Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Ngọc Châu
Xem chi tiết
Đặng Tuấn Anh
14 tháng 8 2016 lúc 20:59

đề bài chẳng liên quan gì cả ????

Vũ Tiến Dương
14 tháng 8 2016 lúc 21:09

Có số con chim và cá là :

          5 + 7 = 12 (con).

                   Đáp số : 12 con.

Vũ Tiến Dương
14 tháng 8 2016 lúc 21:10

Có số con chim và cá là :

          5 + 7 = 12 (con).

                   Đáp số : 12 con.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 6 2017 lúc 15:06

Đáp án đúng: Chép, Lươn, Ốc, Rô, Trắm. Nếu không viết hoa tên riêng trừ 0,2 điểm mỗi lượt

Tranphamkhanhlinh
Xem chi tiết
tạ nguyễn bảo phúc
12 tháng 4 2020 lúc 20:07

chiều cao của mảnh đất là:

(15 + 12) : 2 = 13,5 (m)

diện tích của mảnh đất là :

(15 + 12) x 13,5 = 364,5 (m​​\(^2\))

ao cá có diện tích là:

364,5 - 164,6 = 199,9 (m\(^2\))

đ/s : 199.9 m\(^2\)

không cần cảm ơn !!!!!!

chưa chắc chị làm đúng đâu muốn chép thì chép ko thì thui thà có còn hơn không

chúc e học tốt

Khách vãng lai đã xóa
# Ác ma tới từ thiên đườ...
12 tháng 4 2020 lúc 20:10

chiều cao mảnh đất là:  (12+15) : 2 = 13,5 (m)

diện tích mảnh đất là :  (12+15) x 13,5 : 2 = 182,5 (m2)

diện tích ao là :  182,5 - 164,6 = 17,65 (m2)

Khách vãng lai đã xóa
 Đào Nguyễn Tú Chi
12 tháng 4 2020 lúc 20:57

17,65 đó bạn

Khách vãng lai đã xóa
truong the dat
Xem chi tiết
Bùi Đức Lôc
25 tháng 10 2017 lúc 17:43

1, 

 Việt Nam nổi tiếng bởi kho tàng văn học dân gian đồ sộ, phong phú với đầy đủ các thể loại. Đối với trẻ em Việt Nam mà nói những câu chuyện cổ tích dường như đã in sâu vào trong tâm thức tuổi thơ, đó là những câu chuyện mà bà, mẹ kể mỗi khi đêm về, hay khi gia đình cùng tụ tập bên bếp lửa. Cũng giống như Việt Nam, các nước trên thế giới cũng có rất nhiều những câu chuyện cổ tích hay, gắn liền với tuổi thơ của các bạn thiếu nhi và cũng truyền tải được những ý nghĩa nhân sinh sâu sắc. Trong chương trình học của sách ngữ văn lớp sáu tập một cũng đã được đưa vào một truyện cổ tích nước ngoài rất hay và ý nghĩa, đó là câu chuyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” của A. Pushkin.

Truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá vàng” khai thác xung quanh câu chuyện ông lão đánh cá đã cứu con cá vàng và được con cá này cho những những điều ước. Vốn bản tính thật thà ông lão đánh cá không hề đòi hỏi gì việc trả ơn cả. Nhưng vợ của lão không vậy, mụ ta là một mụ đàn bà tham lam và chính sự tham lam không có bờ bến ấy đã khiến cho mụ ta có một bài hoc đích đáng. Truyện ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu và phê phán đối với những người tham lam, sống bội bạc, vì vật chất mà không màng đến tình nghĩa. Và chính sự tham lam ấy cuối cùng sẽ không nhận được bất kì sự mầu nhiệm nào, cuộc sống trở về xuất phát điểm như ban đầu của mụ ta, đó là bên chiếc máng lợn cũ.

Trong câu chuyện này không chỉ đề cập đến lòng tham không đáy gây phẫn nộ của mụ vợ còn nói về sự nhân hậu, hiền lành của ông lão. Hình ảnh ông lão hiện lên với vẻ chân chất, chịu thương, chịu khó và cũng chính vì quá hiền lành mà luôn bị mụ vợ bắt nạt, miệt thị nguyền rủa bằng những lời lẽ cay độc nhất. Trước hết, nhà văn Pushkin đã xây dựng ông lão đánh cá là một người ngư dân thật thà, nhân hậu. Cuộc sống của ông tuy nghèo nhưng ông không chán nản mà ngược lại có phần hạnh phúc. Nếu theo dõi hết câu chuyện cổ tích này ta có thể thấy giai đoạn đầu khi ông lão còn nghèo khó lại chính là khoảng thời gian mà ông cảm thấy hạnh phúc nhất, ông có cuộc sống nghèo đói, bên một túp lều nát nhưng vợ chồng yên ấm, hòa thuận làm ăn.

truong the dat
25 tháng 10 2017 lúc 17:59

sai rồi , ngắn thôi bạn

Tú
25 tháng 10 2017 lúc 18:36

1. 

Ông lão đánh cá là một trong hai nhân vật chính của truyện, một nhân vật đối lập với nhân vật mụ vợ.

Đọc tác phẩm, ta thấy mến ông lăo bởi cái bản tính lương thiện. Bản tính ấy được thể hiện ở những chi tiết rất nhỏ, mà nếu không chú ý kĩ, thì có thể ta sẽ bỏ qua. Ấy là một công việc lao động chân chính: thả lưới đánh cá trên biển. Một công việc không mấy dễ dàng được lão chọn và cần mẫn với nó. Tuy nhiên cái bản tính ấy càng được bộc lộ rõ kể từ khi gặp cá vàng.

Đầu tiên là việc thả cá vàng trở lại biển khơi. Đối với một người đánh cá, bắt được cá là mục đích của họ. Hơn nữa, vợ chồng lại rất nghèo (chỉ có một cái máng lợn sứt mẻ và một túp lều rách nát). Và ngày hôm ấy, đã hai lần kéo lưới, lão vẫn chỉ gặp bùn và rong biển. Lần thứ ba kéo được cá vàng (chắc sẽ bán được nhiều tiền vì con cá đẹp đến thế cơ mà). Thế nhưng, trước sự kêu van tha thiết của cá vàng, ông đã thả nó xuống biển mà không đòi hỏi gì (mặc dù cá vàng có hứa với ông lão là sẵn sàng đền ơn ông, muốn gi cũng được). Lòng thương người của ông thật là chân thành và trong sáng, sự cứu giúp người khác một cách vô tư, hào hiệp, không hề tính toán thiệt hơn, không mong đền ơn báo đáp. Việc làm ấy thể hiển bản tính lương thiện, hiền hậu của người lao động.

Tiếp theo, năm lần ông lảo đi ra biển nhờ cá vàng giúp đỡ theo yêu cầu của mụ vợ, ông cũng không đòi hỏi gì cho riêng mình, vẫn bằng lòng với cuộc sống vốn có của mình, tự kiếm sống bằng bàn tay lao động của mình. Thậm chí, khi mụ vợ đối xử tệ bạc với mình (quát mắng và bắt quét dọn chuồng ngựa), ông lão có thể xin cá vàng ban cho mình quyền lực lớn hơn: làm hoàng đế để mụ vợ không dám xem thường và sai khiẹn ông (vì mụ mới chỉ làm bà nhất phẩm phu nhân), ông lão vẫn không đòi hỏi gì,  ở con người ông lão, chưa bao giờ lòng tham xuất hiện (dù chỉ là trong ý nghĩ). Thật là một tâm hồn trong sáng đáng trân trọng.

Nhìn về góc độ cổ tích, ông lão đánh cá là hình tượng nhân vật tượng trưng cho cái thiện, cho phẩm chất tốt đẹp của con người. Tuy nhiên, dưới con mắt và ngòi bút nghệ thuật của Pu- skin, nhân vật ông lão có thêm một tầng ý nghĩa mới. Ông là hình ảnh của nhân dân Nga cam chịu và nhẫn nhục.

Trong suốt câu chuyện, tả chưa thấy ông lão đánh cá một lần dám cãi lại, dám làm trái ý mụ vợ tham lam bội bạc. Bất cứ yêu cầu, đòi hỏi gì của mụ vợ cũng được ông răm rắp thực hiện. Hình bóng ông lão hết “lóc cóc”, rồi lại “lủi thủi” đi ra biển vừa đáng thương, vừa đáng giận. Đáng giận hơn nữa là cả khi mụ vợ bội bạc với chính ông (chửi mắng, đối xử như nô lệ, rồi đánh đuổi đi), ông lão cũng không hề dám kêu ca, phàn nàn, không dám phản ứng lại.

Tất cả những gì mụ vợ được hưởng (của cải, danh vọng, quyền lực), lẽ ra phải là của ông, chỉ có ông mới xứng đáng được hưởng (vì ông chính là ân nhân của cá vàng, người có công lớn với cá vàng). Thế mà ông lại cam chịu nhường lại những quyền lực đó cho kẻ khác (một kẻ đã không có công lao gì). Đến khi đã nhường hết công lao cho mụ vợ, lại bị đối xử tệ bạc, ông vẫn cam chịu.

2. Bài học: Không nên chủ quan, kiêu ngạo, phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, ko nên suy nghĩ nông cạn.

    Dựa vào các chi tiết trong chuyện mà em có ý nghĩ như vậy.

dang kieu linh
Xem chi tiết
Song ngư
25 tháng 10 2018 lúc 20:54

1+1=2

2+1=?

Bảo_Nà Ní
25 tháng 10 2018 lúc 20:57

Mình thấy bà vợ ấy rất lắm chuyện và tham lam hơn cả ông lão lúc thì đòi máng mới, nhà, danh vị,... 

=>Mk thấy ông lão rất đáng thương và bà lão rất tham lam, bội bạc.

Học tốt!!!

#Just Crazy#

Bảo Ngân
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 8 2017 lúc 14:25

Đáp án A

Con đường sinh sản không hình thành nên loài mới => B sai

Nhận thấy, cả 3 loài cũng không có hiện tượng đột biến đa bội hay lai xa => C sai.

Vì cả 3 loài cùng sinh sống trên một dòng sông, không có sự cách li địa lí xảy ra nên đây không phải hình thành loài bằng con đường địa lí => D sai.

Đây là hình thức hình thành loài bằng con đường sinh thái, khi các loài cùng sống trong một khu vực địa lí, các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành nên các nòi sinh thái rồi đến loài mới

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2018 lúc 6:21

Đáp án B

Sự hình thành các loài cá hồi trên diễn ra theo con đường sinh thái.

Chúng sống ở cùng một dòng sông, không có cách li địa lý, cũng không có hiện tượng lai xa xảy ra mà chúng thích nghi với các điều kiện sinh thái khác nhau, do đó đẻ trứng vào các thời gian khác nhau và vào các mùa khác nhau

thanh thuý
Xem chi tiết