Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 6 2017 lúc 12:49

Giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương tiến hành chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài để giải quyết những khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa, thực hiện tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của đế quốc Nhật.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
2 tháng 6 2021 lúc 15:48

Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) đã giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Bản. Để đưa nước Nhật ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giải quyết những khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thị hàng hóa, giới cầm quyền Nhật Bản tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.

Bình luận (0)
💢Sosuke💢
2 tháng 6 2021 lúc 15:49

Tham khảo:

- Giới cầm quyền Nhật Bản tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài để:

      + Đưa Nhật Bản thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế.

      + Giải quyết những khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa.

      + Thực hiện tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng và thống trị thế giới của Nhật.

Bình luận (0)
Mai Hương
2 tháng 6 2021 lúc 15:55

-Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã giáng đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Bản.

- Để đưa đất nước thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giải quyết những khó khăn do thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ hàng hóa, giới cầm quyền Nhật Bản đã tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.

Bình luận (1)
An Trần
Xem chi tiết
Thành Trần Thị
6 tháng 1 2023 lúc 15:16

batngo

Bình luận (0)
An Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 7 2019 lúc 18:03

Trong những năm 1929-1939, cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản, mà hạt nhân lãnh đạo là Đảng Cộng sản, đã diễn ra nhiều hình thức nhằm chống lại quá trình phát xít hóa ở Nhật, cuộc đấu tranh không những lan rộng trong các tầng lớp nhân dân mà còn lôi cuốn cả binh lính và sĩ quan Nhật tham gia.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 8 2017 lúc 4:22

Đáp án C

Bình luận (0)
huy huy huy
29 tháng 12 2021 lúc 8:45

C

Bình luận (0)
Kaitou Kid
Xem chi tiết
Thời Sênh
13 tháng 7 2018 lúc 16:52

Vì sao giới cầm quyền tại Nhật Bản lại tiến hành chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài?

Hướng dẫn.

Giới cầm quyền Nhật Bản gây chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài : để giải quyết khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa, thực hiện tham vọng mới mang phạm vi ảnh hưởng của phát xít Nhật.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
13 tháng 7 2018 lúc 16:56

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã giáng một đòn nặng nề vào kinh tế Nhật Bản ; làm cho sản lượng cách ngành công nghiệp, ngoại thương đều giảm ; số người thất nghiệp tăng ; cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân diễn ra quyết liệt.

- Để đưa nước Nhật thoạt khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, giải quyết khó khăc do thiếu nguồn nhiên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá, giới cầm quyền Nhật đẩy mạnh việc xâm lược, bành chướng ra bên ngoài.

Bình luận (0)
Huỳnh Nguyễn Minh Thư
14 tháng 7 2018 lúc 10:52

Giới cầm quyền Nhật Bản gây chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài : để giải quyết khó khăn do thiếu nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa, thực hiện tham vọng mới mang phạm vi ảnh hưởng của phát xít Nhật

Bình luận (0)
_Lương Linh_
Xem chi tiết
KWS
8 tháng 12 2018 lúc 12:51

C1: Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga. Lần đầu tiên trong lịch sử, cách mạng đã đưa những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới - chế độ xã hội chủ nghĩa, trên một đất nước rộng lớn, chiếm tới 1/6 diện tích đất nổi của thế giới.
Tiếng vang của Cách mạng tháng Mười đã vượt qua biên giới nước Nga.
Ngay năm 1919, Giôn Rít- nhà văn Mĩ, đã công bố tác phẩm Mười ngày rung chuyển thế giới, tường thuật lại diễn biến Cách mạng tháng Mười Nga.
Cuốn sách đã được phổ biến rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.
Cách mạng tháng Mười đã dẫn đến những thay đổi lớn lao trên thế giới và để lại nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước

Bình luận (0)
KWS
8 tháng 12 2018 lúc 12:53

C2: Nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới là bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa và thay thế bằng chế độ thu thuế lương thực (sau khi nộp đủ thuế lương thực quy định, nông dân được quyền sử dụng số dư thừa), thực hiện tự do buôn bán, mở lại các chợ, cho phép tư nhân được mở các xí nghiệp nhỏ và khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.

Bình luận (0)
KWS
8 tháng 12 2018 lúc 12:55

C3:

Công nghiệp: thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa

-       Sau công cuộc khôi phục kinh tế Liên Xô vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu. Kinh tế bị bao vây, kỹ thuật, thiết bị lệ thuộc nước ngoài.

-       Đảng Cộng sản đề ra nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.

-       Mục đích: đưa Liên Xô trở thành một nước công nghiệp có những ngành công nghiệp chủ chốt

-       Biện pháp:

+         Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.

+         Có mục tiêu cụ thể cho từng kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm năm lần thứ nhất 1928 - 1932) và kế hoạch năm năm lần thứ  hai (1933 - 1937).

-       Kết quả: Năm 1937 sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩm quốc dân.

* Công nghiệp: ưu tiên tập thể hóa nông nghiệp, đưa 93% số nông hộ với 90% diện tích đất canh tác vào nền nông nghiệp tập thể hóa, có qui mô sản xuất  lớn  và cơ giới hoá

* Văn hóa - giáo dục: thanh toán nạn mù chữ, phát triển mạng lưới giáo dục phổ thông, phổ cập tiểu học trong cả nước, phổ cập trung học cơ sở thành phố.

* Xã hội: cơ cấu giai cấp thay đổi xã hội chỉ còn 2 giai cấp lao động là công nhân, nông dân và trí thức xã hội chủ nghĩa.

-       Từ năm 1937 Liên Xô tiếp tục thực hiện kế hoạch 5 năm lần ba, sang tháng 6/1941 Đức tấn công Liên Xô, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội bị gián đoạn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 1 2019 lúc 11:18

Đáp án C

Bình luận (0)