Cái nghĩa được nói đến trong truyện về 2 con hổ có điểm nào chung và điểm nào riêng
Trong văn bản "Con hổ có nghĩa" , cái nghĩa được nói đến trong hai truyện về hai con hổ có điểm nào chung và điểm nào riêng?
Hai con hổ trong hai câu chuyện nhỏ đều có nghĩa - đều biết ơn sâu sắc người đã giúp dỡ mình. Nhưng cách bày tỏ, cách đền ơn của mỗi con hổ có khác nhau: con hổ đực thì đền ơn bà đỡ Trần bằng hơn mười lạng bạc, số bạc ấy giúp bà sống qua năm mất mùa, đói kém. Còn con hổ trán trắng thì đền ơn bác tiều phu không chỉ một lần như hổ đực. Nó đền ơn cứu mạng của bác tiều trong suốt cả cuộc đời: khi bác còn sống và cả khi bác đã qua đời mỗi dịp ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác...
I. Trắc nghiệm:( 3,0 điểm)
Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.
Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. Một đêm nọ nghe tiếng gõ cửa, bà mở cửa nhìn thì chẳng thấy ai, một lát, có con hổ chợt lao tới cõng bà đi. Ban đầu, bà sợ đến chết khiếp, khi tỉnh, thấy hổ dùng một chân ôm lấy bà chạy như bay, hễ gặp bụi rậm, gai góc thì dùng chân trước rẽ lối chạy vào rừng sâu. Tới nơi, hổ thả bà xuống. Thấy một con hổ cái đang lăn lộn, cào đất, bà cho là hổ định ăn thịt mình, run sợ không dám nhúc nhích. Lúc sau hổ đực cầm tay bà nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt. Bà nhìn kĩ bụng hổ cái như có cái gì động đậy, biết ngay là hổ sắp đẻ. Sẵn có thuốc mạng theo trong túi, bà liền hòa với nước suối cho uống, lại xoa bóp bụng hổ. Lát sau, hổ đẻ được. Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm. Hổ đực quỳ xuống bên một gốc cây, lấy chân đào lên một cục bạc. Bà đỡ biết hổ tặng mình, cầm lấy. Hổ đực đứng dậy đi, quay nhìn bà, bà theo hổ ra khỏi rừng. Được mấy bước, trời sắp sáng, bà giơ tay nói:" Xin chúa rừng quay về". Hổ vẫn cúi đầu vẫy đuôi, làm ra vẻ tiễn biệt. Bà đi khá xa, hổ liền gầm lên một tiếng rồi bỏ đi.
( Con hổ có nghĩa)
1. Phương thức biểu đạt chính của truyện Con hổ có nghĩa là:
A. Tự sự
B. Biểu cảm
C. Nghị luận
D. Miêu tả
2. Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất số ít
B. Ngôi thứ nhất số nhiều
C. Ngôi thứ hai
D. Ngôi thứ ba
3. Dòng nào dưới đây cho biết truyện Con hổ có nghĩa thuộc loại truyện giáo huấn đạo đức?
A. Truyện kể về tấm gương trung nghĩa
B. Truyện nêu bài học về đạo đức, lối sống
C. Truyện kể lại một sự thật lịch sử
D. Truyện kể về một tấm gương nhân hậu
4. Nhân vật chính trong đoạn trích trên là:
A. Bà đỡ Trần
B.Con hổ đực
C. Con hổ đực và con hổ cái
D. Bà đỡ Trần và con hổ đực
5. Lúc bị hổ cõng đi, bà đỡ Trần cảm thấy như thế nào?
A. Sợ đến chết khiếp
B. Run sợ không dám bước đi
C. Ngạc nhiên không hiểu nổi
D. Bình tĩnh nhìn xung quanh
6. Nếu liệt kê những chi tiết nói về ân nghĩa của con hổ với bà đỡ Trần thì chi tiết nào sau đây là không phù hợp?
A. Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống
B. Hổ đực quỳ xuống bên một gốc cây, lấy tay đào lên một cục bạc
C. Hổ vẫn cúi đầu vẫy đuôi, làm ra vẻ tiễn biệt
D. Bà đi khá xa, hổ gầm lên một tiếng rồi bỏ đi
7. Dòng nào dưới đây không đúng với ý nghĩa câu chuyện về con hổ đáp nghĩa bà đỡ Trần?
A. Biết ơn khi được giúp đỡ
B. Trả ơn ngay người đã giúp mình
C. Trả ơn khi người đã giúp mình còn sống
D. Trả ơn khi người giúp mình đã qua đời
8.Câu chuyện về con hổ đáp nghĩa bà đỡ Trần gần gũi với thành ngữ nào sau đây:
A. Cứu vật vật trả ơn
B. Thương người như thể thương thân
C. Một miếng khi đói bằng một gói khi no
D. Ở hiền gặp lành
9. Câu nào sau đây có sử dụng phép so sánh?
A. Bà mở cửa nhìn thì chẳng thấy ai
B.Bà sợ đến chết khiếp
C. Hổ dùng một chân ôm lấy bà chạy như bay
D. Hổ liền gầm lên một tiếng rồi bỏ đi
10. Dòng nào dưới đây không phải là từ láy?
A. gai góc
B. nhúc nhích
C. động đậy
D. sắp sáng
11. Xét về cấu tạo, cụm động từ nào dưới đây có đủ cả 3 thành phần?
A. Nghe tiếng gõ cửa
B. Chẳng nhìn thấy một ai( Chẳng thấy ai)
C. Sợ đến chết khiếp
D. Mừng rỡ đùa giỡn với con
12. Dòng nào dưới đây là cụm danh từ?
A. Một con hổ cái
B. Nằm phục xuống
C. Mệt mỏi lắm
D. Gầm lên một tiếng
II. Tự luận(7,0 điểm)
1. Đọc câu văn sau thực hiện yêu cầu ở dưới (1,0 điểm):
" Trong vườn nhà em có một cây to là cây mít rất to."
a. Hãy cho biết câu văn trên mắc lỗi gì?
b. Hãy viết lại câu văn cho đúng.
2. Đặt một câu có từ chân được dùng với nghĩa chuyển. ( 1,0 điểm)
3. Hãy kể về một người em yêu thương nhất. ( 5,0 điểm)
1) hai truyện thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng và con hổ có nghĩa có điểm gì chung về mục đích , có điểm gì khác về nhân vật và nhân vật kể chuyện
2) qua câu chuyện về lương y Phạm Bân , em rút ra đc những bài học sâu sắc nào ?
giúp mình với sắp pải đi học rùi
cảm ơn các bạn trước nha !
mình gấp lắm
Đọc truyện " Con hổ có nghĩa " em nhận thấy mỗi mẫu chuyện có mấy nhân vật ? Ngòi bút của tác giả hướng về nhân vật nào là chính ? Trong đời thật có chuyện như thế xảy ra không ? Từ đó hãy xác định truyện " Con hổ có nghĩa " thuộc loại nào trong truyện trung đại ?
Ai nhank mk tick
ĐỀ SỐ 4.
I. Trắc nghiệm:( 3,5 điểm)
Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.
1. Truyện Mẹ hiền dạy con được tuyển dịch từ đâu?
A. Liệt nữ truyện
B. Mạnh Tử truyện
C. Nam Ông mộng lục
D. Cổ học tinh hoa
2. Vì sao nói phương thức biểu đạt chính của truyện Mẹ hiền dạy con là tự sự?
A. Truyện trình bày diễn biến việc bà mẹ Mạnh Tử dạy con
B. Truyện tái hiện trạng thái sự việc bà mẹ Mạnh Tử dạy con
C. Truyện bày tỏ cảm xúc trước việc bà mẹ Mạnh Tử dạy con
D. Truyện bàn luận, đánh giá về việc bà mẹ Mạnh Tử dạy con
3. Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất chủ đề của truyện Mẹ hiền dạy con?
A. Truyện thể hiện tình thương của bà mẹ thầy Mạnh Tử đối với con
B. Truyện thể hiện tình cảm của Mạnh Tử đối với mẹ
C. Truyện trình bày quan điểm giáo dục của các nhà nho
D. Truyện nêu ra bài học về cách dạy con thành một bậc đại hiền
4. Khi nào bà mẹ thầy Mạnh Tử nói những lời tỏ ý vui lòng" Chỗ này là chỗ con ta ở được đây"?
A. Khi nhà ở canh nghĩa địa
B. Khi nhà ở cạnh chợ
C. Khi nhà ở cạnh trường học
D. Khi nhà ở giữa làng
5. Vì sao bà mẹ Mạnh Tử lại vui lòng cho con ở cạnh trường học?
A.Muốn con đua trẻ học tập lễ phép, cắp sách vở
B. Muốn con đi học gần trường
C. Muốn con học được nhiều
d. . Muốn con có nơi ở rộng rãi, đẹp đẽ
6. Vì sao bà mẹ Mạnh Tử lại cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung?
A. Không muốn con nói dối
B. Không muốn con bỏ học về nhà chơi
C. Không muốn con học nghề dệt vải
D. Không muốn con học cách buôn bán điên đảo
7. Dòng nào dưới đây nêu cách hiểu đúng nhất về hai chữ Mẹ hiền trong truyện Mẹ hiền dạy con?
A. Ngừơi mẹ sắc sảo và ghê gớm đối với con
B. Ngừơi mẹ tần tảo và vô cùng nghiêm khắc đối với con
C. Ngừơi mẹ thương yêu và chiều chuộng con hết mực
D. Ngừơi mẹ thương yêu con đúng mực và biết cách dạy con nên người
8. Dòng nào dưới đây nêu không đúng hiệu quả của cách bà mẹ thầy Mạnh Tử dạy con?
A.Khiến con thích làm ăn buôn bán
B. Khiến con ngoan ngoãn, lễ phép
C. Khiến con học hành chuyên cần
D. Khiến con trở thành một bậc đại hiền
9. Truyện Con hổ có nghĩa nhằm đề cao, khuyến khích điều gì trong cuộc sống con người?
A. Lòng biết ơn và tình nhĩa thủy chung
B. Yêu thương loài vật
C. Lòng dũng cảm và lòng biết ơn
D. Sự khéo léo và kiên trì
10. Yếu tố tử nào trong các trường hợp sau không có nghĩa là con?
A. Phụ tử
B. Thê tử
C. Sinh tử
D. Mẫu tử
11. Dòng nào dưới đây không phải là từ láy?
A. Điên đảo
B. Buôn bán
C. Vui vẻ
D. Chăm chỉ
12. Cụm từ" đua nhau học tập lễ phép" thuộc loại cụm từ gì?
A. Cụm động từ
B. Cụm danh từ
C. Cụm tính từ
D. Cụm chủ- vị
13. Dòng nào dưới đây là một cụm tính từ?
A.Buôn bán điên đảo
B.Đang dệt cửi
C.Liền cầm dao cắt đứt tấm vải
D. Còn đang thơ ấu
14. Dòng nào dưới đây là một cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc ba phần?
A. Còn đang thơ ấu lắm
B. Quý báu lắm
C. Rất chuyên cần
D. Còn thơ ấu
II. Tự luận( 6,5 điểm)
1. Trong truyện Con hổ có nghĩa, từ nghĩa được nói đến ở hai con hổ có điểm nào chung và điểm nào riêng? Từ đó, nếu cách hiểu về từ nghĩa trong nhan đề tên truyện Con hổ có nghĩa? ( 1, 5 điểm)
2. Đọc bài ca dao sau:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
Từ những gợi ý của bài ca dao trên, hãy kể về người cha( mẹ) của mình. (5,0 điểm)
II. Tự luận( 6,5 điểm)
1. Trong truyện Con hổ có nghĩa, từ nghĩa được nói đến ở hai con hổ có điểm nào chung và điểm nào riêng? Từ đó, nếu cách hiểu về từ nghĩa trong nhan đề tên truyện Con hổ có nghĩa? ( 1, 5 điểm)
2. Đọc bài ca dao sau:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
Từ những gợi ý của bài ca dao trên, hãy kể về người cha( mẹ) của mình. (5,0 điểm)
Câu 1 : Thông qua 2 câu chuyện về 2 con hổ , hãy khái quát về nghệ thuật và nội dung của văn bản "Con hổ có nghĩa"
Câu 2 : Tại sao tác giả lại mượn hình tượng con hổ để nói chuyện về cái nghĩa của con người mà không chọn một con vật khác ? Mượn chuyện con hổ có nghĩa tác giả muốn gửi đến cho chúng ta điều gì?
Câu 3 : Tìm những câu ca dao , tục ngữ nhắc nhở về lối sống ân nghĩa,những câu có ý phê phán lối sống vong ân bội nghĩa
Vì sao nhân vật chính trong truyện Con hổ có nghĩa được tác giả chọn lại là con hổ mà không phải là con người hay con vật khác? Sự lựa chọn đó có ý nghĩa như thế nào với tính chất giáo huấn của truyện?
Chọn con hổ làm nhân vậy chính chứ không phải là một con vật nào khác – đó cũng là một dụng ý để thực hiện mục đích giáo huấn của câu chuyện. Trong thế giới tự nhiên, hổ là giống vật ăn thịt, là loài thú mạnh nhất , hung bạo nhất trong các loài thú dữ. Nó là "mãnh thú" đứng đầu các "mãnh thú", là chúa sơn lâm. Người ta ví "dữ như cọp", "oai như cọp". Người ta mang " ưđng ba mươi" ra để hù doạ nhau. Nhưng trong quan hệ gia đình thì "hổ giữ không ăn thịt con". Còn trong câu chuyện này , trong quan hệ xã hội, ta lại gặp những con hổ có nghĩa. Mãnh thú mà còn có tình, có nghĩa , có lòng biết ơn sâu sắc - điều đó khiến cho con người chúng ta, nhất là nhỡng kẻ vô tình, vô nghĩa phải hổ thẹn.
vì muốn truyện có tính chất giáo huấn.
làm cho câu truyện thêm phần sinh động, tính chất giáo huấn tạo cho người đọc như đang nói về chính bản thân mình từ đó rút ra bài học
Các câu tục ngữ trong bài học Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói riêng và tục ngữ nói chung nên được hiểu theo nghĩa nào ?
A. nghĩa đen.
B. Nghĩa bóng
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A, B và C đều sai