Xác định số oxy hoá của C trong CH3OH và HCOOH ...
Cho biết hằng số cân bằng của phản ứng este hoá:
HCOOH + CH3OH <=> HCOOCH3 + H2O (K = 9)
Nếu cho hỗn hợp cùng số mol axit và ancol tác dụng với nhau thì khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì % ancol và axit đã bị este hoá là
A. 75%
B. 50%.
C. 35%
D. 60%.
Oxi hóa 25,6 gam CH3OH, thu được hỗn hợp sản phẩm X gồm HCHO, HCOOH, H2O và CH3OH dư, biết rằng có 75% lượng CH3OH ban đầu đã bị oxi hoá. Chia X thành hai phần bằng nhau:
- Phần một phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được m gam Ag.
- Phần hai phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M.
Giá trị của m là
A. 64,8
B. 108,0
C. 129,6
D. 32,4
Câu 5: Nguyên tố X ở chu kỳ 3 tạo được phân tử XH3, trong đó X thể hiện số oxy hoá thấp nhất là âm. - Hãy xác định phân nhóm của X. - Viết cấu hình electron của X. Giải thích các trạng thái hoá trị có thể có của X
Hãy cho biết cộng hoá trị và số oxi hoá của cacbon trong các hợp chất sau đây :
CH 4 , C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , HCHO, HCOOH
Trong các hợp chất đã cho, cacbon đều có cộng hoá trị là 4 nhưng số oxi hoá của cacbon trong các hợp chất :
CH 4 , C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , HCHO, HCOOH lần lượt là : -4, -3, -2, -1, 0, +2.
Câu 2: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố có trong các ion sau
OH-, CO32-, PO43-, MnO4-, HCO3-, ClO-, Cr2O72-
Câu 3: Xác định số oxi hoá của S có trong các chất và ion sau:
S, SO2, SO3, H2S, H2SO3, H2SO4, Na2SO4, SO32-, SO42-
Câu 4: Xác định số oxi hoá của N có trong các chất và ion sau:
N2, NO, NO2, N2O, N2O5, HNO3, NH4+, NO3-, Fe(NO3)3, NH4NO3
mình cần gấp ạ
Hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, HCOOH ( số mol của CH3OH bằng số mol của C3H7OH). Cho m gam X tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít H2 ( đktc). Giá trị của m là
A. 4,6.
B. 9,2.
C. 2,3.
D. 13,8.
Đáp án B
Vì nCH3OH = nC3H7OH => 2 chất này có phân tử khối trung bình bằng ( 32 + 60)/2 = 46 (g/mol)
=> Quy tất cả các chất X về cùng 1 chất có MX = 46 (g/mol)
nH2 = 0,1 (mol) => nX = nH linh động = 2nH2 = 0,2 (mol)
=> mX = 0,2.46 = 9,2 (g)
Hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, HCOOH ( số mol của CH3OH bằng số mol của C3H7OH). Cho m gam X tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít H2 ( đktc). Giá trị của m là
A. 4,6.
B. 9,2
C. 2,3.
D. 13,8.
Chọn B
Vì nCH3OH = nC3H7OH => 2 chất này có phân tử khối trung bình bằng ( 32 + 60)/2 = 46 (g/mol)
=> Quy tất cả các chất X về cùng 1 chất có MX = 46 (g/mol)
nH2 = 0,1 (mol) => nX = nH linh động = 2nH2 = 0,2 (mol)
=> mX = 0,2.46 = 9,2 (g)
Hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, HCOOH ( số mol của CH3OH bằng số mol của C3H7OH). Cho m gam X tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít H2 ( đktc). Giá trị của m là
A. 4,6.
B. 9,2.
C. 2,3.
D. 13,8.
Đáp án B
Vì nCH3OH = nC3H7OH => 2 chất này có phân tử khối trung bình bằng ( 32 + 60)/2 = 46 (g/mol)
=> Quy tất cả các chất X về cùng 1 chất có MX = 46 (g/mol)
nH2 = 0,1 (mol) => nX = nH linh động = 2nH2 = 0,2 (mol)
=> mX = 0,2.46 = 9,2 (g)
Hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, HCOOH ( số mol của CH3OH bằng số mol của C3H7OH). Cho m gam X tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít H2 ( đktc). Giá trị của m là
A. 4,6.
B. 9,2.
C. 2,3.
D. 13,8.
Đáp án B
Vì nCH3OH = nC3H7OH => 2 chất này có phân tử khối trung bình bằng ( 32 + 60)/2 = 46 (g/mol)
=> Quy tất cả các chất X về cùng 1 chất có MX = 46 (g/mol)
nH2 = 0,1 (mol) => nX = nH linh động = 2nH2 = 0,2 (mol)
=> mX = 0,2.46 = 9,2 (g)