Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 6 2019 lúc 2:24

Đáp án D

Một tế bào sinh giao tử của gà có kiểu gen AaXbY tiến hành giảm phân hình thành giao tử, giả sử cặp NST giới tính không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình này là: D. AXbY hoặc a hoặc aXbY hoặc A.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 7 2018 lúc 9:48

Đáp án D

Một tế bào sinh giao tử của gà có kiểu gen AaXbY tiến hành giảm phân hình thành giao tử, giả sử cặp NST giới tính không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình này là: D. AXbY hoặc a hoặc aXbY hoặc A.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 9 2018 lúc 17:08

Nếu trong giảm phân I cặp NST Bb không phân li => sinh ra hai loài giao tử  Bb và O

Cặp Aa giảm phân bình thường => sinh ra hai giao tử A/a

Tế bào sinh trứng chỉ tạo ra được  1 trứng nên trứng đó có thể có kiểu  gen

Giao tử đó có thể có kiểu gen ABb hoặc aBb hoặc A hoặc a .                     

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 7 2017 lúc 10:03

Đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 1 2017 lúc 13:17

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 8 2018 lúc 5:02

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 2 2017 lúc 18:23

Đáp án B 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 7 2019 lúc 17:48

Đáp án B

Tế bào có kiểu gen Aa giảm phân rối loạn phân ly ở GP1 tạo ra 2 loại giao tử là Aa và O

Cặp bb giảm phân bình thường cho giao tử b

Cơ thể có kiểu gen Aabb thực hiện quá trình giảm phân tạo ra giao tử Aab; b

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 8 2018 lúc 13:15

Đáp án B

* Xét AaXEY và BbDd:

- 1 tế bào sinh tinh BbDd giảm phân cho 2 loại giao tử: BD + bd hoặc Bd + bD.

- 1 tế bào sinh tinh AaXEY giảm phân có cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I và NST giới tính Y không phân li trong giảm phân II:

+ TH1:

  -> giao tử: AaXE, YY, O.

+ TH2: giao tử:

 XE, AaYY, Aa.

* Một tế bào sinh tinh AaBbDdXEY giảm phân có cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I và NST giới tính Y không phân li trong giảm phân II có thể cho các giao tử sau:

+ hoặc: AaBDXE, bdYY, bd.

+ hoặc: AabdXE, BDYY, BD.

+ hoặc: AabDXE, BdYY, Bd.

+ hoặc: AaBdXE, bDYY, bD.

+ hoặc: BDXE, AabdYY, Aabd.

+ hoặc: bdXE, AaBDYY, AaBD.

+ hoặc: BdXE, AabDYY, AabD.

+ hoặc: bDXE, AaBdYY, AaBd.

→ Như vậy 1 tế bào  sinh tinh chỉ tạo ra tối đa 3 loại giao tử khác nhau nên 2 tế bào trên chỉ tạo được tối đa 6 loại giao tử

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 1 2017 lúc 5:46

Đáp án A

- Mỗi tế bào sinh tinh giảm phân cho 4 loại giao tử, trong đó:

+ Một tế bào giảm phân có cặp Aa không phân li trong giảm phân I sẽ cho 2 loại giao tử đột biến với tỉ lệ giao tử là 2:2.

+ Mỗi tế bào còn lại giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử ABD + abd hoặc ABd + abD hoặc AbD + aBd hoặc Abd + aBD với tỉ lệ giao tử là 2:2.

- A sai vì để tạo ra tỉ lệ 1:1:1:1 thì phải có 2 tế bào giảm phân đột biến theo cùng một cách và 2 tế bào giảm phân bình thường theo cùng một cách.

- B đúng, 4 tế bào giảm phân theo 4 cách khác nhau trong đó có 1 tế bào đột biến.

- C đúng, 1 tế bào đột biến giảm phân và 3 tế bào giảm phân bình thường theo cùng 1 cách.

- D. đúng, 1 tế bào đột biến giảm phân, 2 tế bào giảm phân theo một cách và tế bào còn lại giảm phân theo cách khác.

Bình luận (0)