Những câu hỏi liên quan
Đặng Kiều Trang
Xem chi tiết
Phương Linh
8 tháng 11 2015 lúc 21:59

Tớ không vẽ hình, cậu tự vẽ nha<<<
GIẢI:

Ta có :

\(ABD+BAC=90^0\)

\(ACE+BAC=90^0\)

\(\Rightarrow ABD=ACE\)

Mà : \(ABD+ADI=180^0\)

\(ACE+ACK=180^0\)

\(\Rightarrow ADI=ACK\)
Xét tam giác ABI và KCA có: 

\(AB=KC\left(GT\right)\)

\(ADI=ACK\left(CMtrên\right)\)

\(BI=CA\left(GT\right)\)
\(\Rightarrow TgABI=TgKCA\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AI=KA\)( cặp cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow\)Tam giác AIK cân tại A (1)
Vì tgABI=tgKCA

\(\Rightarrow IAB=AKC\) ( cặp góc tương ứng)
Mặt khác : \(AKC+BAC+KAC=90^0\)

\(\Rightarrow IAB+BAC+KAC=90^0\)hay \(IAK=90^0\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra :
TG AIK vuông cân tại A


( tớ không làm được kí hiệu góc mong cậu thông cảm )
 

đỗ thị yến nhi
23 tháng 12 2018 lúc 15:02

Bn lm mik ko hiểu j cả

Rối loạn đầu óc quá

Lê Vũ Ngọc Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2023 lúc 19:08

Điểm M ở đâu vậy bạn?

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2019 lúc 6:50

Chọn đáp án B

Phí Trần Đại Dương
Xem chi tiết
Mai Hương
1 tháng 6 2021 lúc 16:49

tam giác đều bạn nhéyeu

Nguyen Minh Ha
Xem chi tiết
Bùi Minh Bá
23 tháng 4 2016 lúc 21:56

tam giác AIK là tam giác cân

Phuong Nhat
31 tháng 7 2017 lúc 21:03

ghi thieu chu A trong cau "co goc nhon"

✰๖ۣۜSĭмρℓε❤ℓσʋε✰
Xem chi tiết
Nữ Thần Mặt Trăng
27 tháng 5 2020 lúc 23:00

bùi thị ánh phương  bn tham khảo tại link :

Câu hỏi của Phuong Truc - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Khách vãng lai đã xóa
Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Subin
Xem chi tiết
Pham Van Hung
26 tháng 7 2018 lúc 19:57

Tam giác ABI = Tam giác KCA(c.g.c)

Suy ra: AI = AK và góc I = góc CAK

Ta có: góc I + góc IAD = 90 độ

          góc CAK + góc IAD = 90 độ

          IAK = 90 độ

Tam giác AIK có: góc IAK = 90 độ và AI = AK

Vậy tam giác AIK vuông cân tại A.

Nguyễn Tất Đạt
26 tháng 7 2018 lúc 20:07

A B C D E I K

Dễ thấy ^ABD = ^ACE (Cùng phụ ^BAC) <=> 1800 - ^ABD = 1800 - ^ACE => ^ABI = ^KCA

Xét \(\Delta\)AIB và \(\Delta\)KAC: AB=KC; ^ABI = ^KCA; IB = AC => \(\Delta\)AIB = \(\Delta\)KAC (c.g.c)

=> AI = KA (2 cạnh tương ứng) (1)

Và ^AIB = ^KAC. Ta có: ^ABD là góc ngoài \(\Delta\)AIB => ^ABD = ^AIB + ^BAI

=> ^ABD = ^KAC + ^BAI. Mà ^ABD + ^BAC = 900 (Do \(\Delta\)ADB vuông ở D)

=> ^KAC + ^BAI + ^BAC = 900 => ^IAK = 900 (2)

Từ (1) và (2) => \(\Delta\)AIK vuông cân tại A (đpcm).

The magic
Xem chi tiết
Tran Thi Thu Hien
26 tháng 6 2019 lúc 9:16

Gọi số viên bi của ba bạn Minh , Hùng , Dũng , lần lượt là \(x,y,z\)

Số bi của Minh , Hùng , Dũng tỉ lệ với các số 2 ,4 ,5 nghĩa là \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Ba bạn có tất cả 44 viên bi nghĩa là \(x+y+z=44\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+4+5}=\frac{44}{11}=4\)

\(\frac{\Rightarrow x}{2}=4\Leftrightarrow x=4,2\Leftrightarrow x=8\)

\(\frac{\Rightarrow y}{4}=4\Leftrightarrow y=4,4\Leftrightarrow y=16\)

\(\frac{\Rightarrow z}{5}=4\Leftrightarrow z=5,4\Leftrightarrow z=20\)

Vậy số bi của ba bạn Minh , Hùng , Dũng lần lượt là 8 ,16 ,20 viên bi

Hok tốt ~!!!