Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Xuân Quân
Xem chi tiết
Hai Hien
Xem chi tiết
Leonor
Xem chi tiết
🍀 ♑슈퍼 귀여운 염소 자...
16 tháng 7 2021 lúc 21:11

Tam giác ACD vuông tại C có góc CAD = góc ABC = 60 độ   (cùng phụ với CAB)

=>  AC = 2AD

Áp dụng Pytago ta có:

AC2 = AD2 + DC2

<=>  4AD2 = AD2 + 900

<=>  AD2 = 300

<=> AD=10√3AD=103

Kẻ CH vuông với AB

AHCD là hình chữ nhật  (có góc A=D=H = 900)

=>  AH = CD = 30;   CH = AD = 10√3103

Tgiac ACB vuông tại C, ta có:

CH2 =HA.HB

=>  HB=CH2/ H A=10

=>   AB = AH + HB = 40

diện tích hình thang ABCD=1/2CH.(AB+CD)=350√3

Khách vãng lai đã xóa
Leonor
16 tháng 7 2021 lúc 21:12

Thank ✎﹏ԍιɴɴʏ✿wᴇᴀsʟᴇʏッ ( ✎﹏ɬɛąɱ✿ɧαɾɾγρσττεɾ✔ ) nha!

Khách vãng lai đã xóa
Bùng nổ Saiya
Xem chi tiết
Nguyễn Sỹ Tuấn
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
10 tháng 11 2017 lúc 21:24
Thứ 5, ngày 15/06/2017 22:31:09

Cho hình thang vuông ABCD,góc A = góc D = 90 độ,đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC,AD = 12cm,DC = 25cm,Tính độ dài các cạnh AB BC và đường chéo BD,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Nguyễn Anh Quân
10 tháng 11 2017 lúc 21:24

Bốn góc hình thang đều = 90 độ

Đỗ Đức Đạt
10 tháng 11 2017 lúc 21:25

Bốn góc hình thang ABCD đều bằng 90 độ

Đúng 100%

Chúc Nguyễn Sỹ Tuấn học tốt!

Caothanhbinh Cao
Xem chi tiết
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lâm ( ✎﹏IDΣΛ...
12 tháng 8 2021 lúc 21:40

\(2,\)

A B H C D

Kẻ BH vuông góc với CD tại H

Xét hai tam giác BDH và BCH:

+) BH là cạnh chung

+) Góc BHD = góc BHC = 90 độ

+) DH = CH 

=> Tam giác BDH = tam giác HCH (c.g.c)

=> BD = BC

Khác: DC = BC

=> BC = CD = DB => Tam giác BCD đều => Góc C = 60 độ

Mà: AB // CD => Góc B + góc C = 180 độ => Góc B = góc ABC = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 10 2018 lúc 16:40


Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 6 2018 lúc 15:54

Đáp án cần chọn là: C

Từ B kẻ BE vuông góc với CD tại E.

Tứ giác ABED là hình thang có hai cạnh bên AD // BE nên AD = BE, AB = DE.

Mặt khác, DC = BC = 2AB nên DC = 2ED, do đó E là trung điểm của DC.

Xét ΔBDE và ΔBCE có B E D ^ = B E C ^ = 90 ° ; DE = EC

BE cạnh chung nên ΔBED = ΔBEC (c – g – c)

Suy ra BD = BC mà BC = DC (gt) => BD = BC = CD nên ΔBCD đều.

Xét ΔBCD đều có BE là đường cao cũng là đường phân giác nên

E B C ^ = 1 2 D B C ^ = 1 2 × 60 ° = 30 °

Vì AD // BE mà B A D ^ = 90 °  nên   A B E ^ = 180 ° - B A D ^ = 180 ° - 90 ° = 90 °  (hai góc trong cũng phía bù nhau)

Từ đó  A B C ^ = A B E ^ + E B C ^ = 90 ° + 30 ° = 120 °

Vậy A B C ^ = 120 °