Những câu hỏi liên quan
Diana Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Kiên
3 tháng 11 2019 lúc 20:15

Tong 2+2 mu 2+2 mu 3+...+2 mu 100 la hop so nha ban

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Linh Nhi
4 tháng 8 2017 lúc 10:41

K MIK NHA BN !!!!!!

B1 :Ta biết bình phương của một số nguyên chia cho 3 dư 0 hoặc 1 
đơn giản vì n chia 3 dư 0 hoặc ±1 => n² chia 3 dư 0 hoặc 1 

* nếu p = 3 => 8p+1 = 8.3 + 1 = 25 là hợp số 

* xét p nguyên tố khác 3 => 8p không chia hết cho 3 
=> (8p)² chia 3 dư 1 => (8p)² - 1 chia hết cho 3 
=> (8p-1)(8p+1) chia hết cho 3 

Vì gt có 1 số là nguyên tố nến số còn lại chia hết cho 3, rõ ràng không có số nào là 3 => số này là hợp số  

B2:Xét k = 0 thì được dãy số {1 ; 2 ; 10} có 1 số nguyên tố (1) 
* Xét k = 1 
ta được dãy số {2 ; 3 ; 11} có 3 số nguyên tố (2) 
* Xét k lẻ mà k > 1 
Vì k lẻ nên k + 1 > 2 và k + 1 chẵn 
=> k + 1 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 2 số nguyên tố (3) 
* Xét k chẵn , khi đó k >= 2 
Suy ra k + 2; k + 10 đều lớn hơn 2 và đều là các số chẵn 
=> k + 2 và k + 10 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 1 số nguyên tố (4) 
So sánh các kết quả (1)(2)(3)(4), ta kết luận với k = 1 thì dãy có nhiều số nguyên tố nhất

B3:Số 36=(2^2).(3^2)

Số này có 9 ước là:1;2;3;4;6;9;12;18;36

Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 ước là số 12.

Cho tập hợp ước của 12 là B.

B={1;2;3;4;6;12}

K MIK NHA BN !!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Mỹ Hạnh
4 tháng 8 2017 lúc 13:37

cảm ơn bạn nha

mình k cho ban roi do

Bình luận (0)
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
Hoàng Thị Linh
Xem chi tiết
kim thị mai trang
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Giang
9 tháng 11 2018 lúc 21:31

a) \(A=8^5+2^{11}\)

\(A=\left(2^3\right)^5+2^{11}\)

\(A=2^{15}+2^{11}\)\(=2^{11}\left(2^4+1\right)=2^{11}\cdot17\)

\(\Rightarrow A⋮17\)

b) Ta có : B có 3 ước là 1, 2, 4

=> B là hợp số 

c) + Với p = 2 ta có : p + 2 = 4 là hợp số        ( KTM )

+ Với p = 3 ta có : p + 6 = 9 là hợp số            ( KTM )

+ Với p = 5 ta có : p + 2 = 7 là số nguyên tố

                              p + 6 = 11 là số nguyên tố                        

                              p + 8 = 13 là số nguyên tố            

                              p + 14 = 19  là số nguyên tố

=>  p = 5   ( TM )

+ Với p > 5 ta có : p ko chia hết cho 5

=> p có dạng 5k + 1, 5k + 2, 5k + 3 hoặc 5k + 4    \(\left(k\inℕ^∗\right)\)

TH1 : p = 5k + 1  ta có : p + 14 = 5k + 15  chia hết cho 5

Vì \(\hept{\begin{cases}p+14>5\\p+14⋮5\end{cases}}\)=> p + 14 là hợp số

Các TH còn lại tương tự đều ko thỏa mãn

Vậy p = 5

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
20 tháng 1 2018 lúc 5:04

bài này trong sách phát triển có đấy

Bình luận (0)
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
vu dinh duc
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
9 tháng 6 2019 lúc 9:13

Vì p là SNT lớn hơn 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 ( k\(\in\)N*)

+Xét TH1 : p = 3k + 1 thì p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3(k+1)

Thấy : 3( k + 1) \(⋮\)3

           3(k + 1) > 3                => p + 2 là hợp số ( loại)

Vậy p = 3k + 2 thì p + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3(k + 1)

Thấy 3(k + 1)\(⋮\)3 => p + 1 \(⋮\)3 => p + 1 \(⋮\)

Mà 2 , 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau => p + 1 \(⋮\)2.3 => p + 1 \(⋮\)6 ( đpcm)

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
9 tháng 6 2019 lúc 9:28

Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k + 1 hay 3k + 2 (k thuộc N)

Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3(k+1) là số nguyên tố. Vì 3(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.

Vậy p có dạng 3k+2 (dễ dàng thấy p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố)

=> p+1=3k+2+1=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3

Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2

Vì p chia hết cho cả 2 và 3 mà ƯCLN(2;3)=1 nên p+1 sẽ chia hết cho 6.

Bình luận (0)
T.Ps
9 tháng 6 2019 lúc 9:34

#)Giải :

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 

=> p không chia hết cho 3 

=> p = 3k + 1 ; 3k + 2 

Ta xét p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 3 = 3( k + 1 ) chia hết cho 3 

=> p + 2 là hợp số ( vô lí ) 

=> p = 3k + 2 

=> p + 1 = 3k + 3 = 3( k + 1 ) 

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 

=> p là số lẻ 

=> p + 1 là số chẵn 

=> p + 1 chia hết cho 2 

Vì ( 3;2 ) = 1 => p + 1 chia hết cho 6 ( đpcm )

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Gia Huy
Xem chi tiết
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
14 tháng 12 2021 lúc 14:17

Cách 1:

p là số nguyên tố, p>3 => p không chia hết cho 3 (1)

p+2 là số nguyên tố, p+2>5>3 => p+2 không chia hết cho 3 (2)

Ta có: p(p+1)(p+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp => p(p+1)(p+2) chia hết cho 3 (3)

Từ (1),(2),(3) => p+1 chia hết cho 3 (*)

Ta lại có: p là số nguyên tố, p>3 => p lẻ => p+1 chẵn => p+1 chia hết cho 2 (**)

Mà (2;3)=1 (***)

Từ (*),(**),(***) => p+1 chia hết cho 6.

Cách 2:

Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k+1 hay 3k+2  (k thuộc N)

Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là số nguyên tố. Vì 3.(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.

Vậy p có dạng 3k+2 (thật vậy, p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố).

=>p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3.

Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2.

Bình luận (0)