Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 8 2017 lúc 5:35

Trong nội dung của chính sách kinh tế mới về công nghiệp: Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân) có sự kiểm soát của nhà nước; khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.

Đáp án cần chọn là: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 5 2017 lúc 6:32

Đáp án D

Tên gọi " cộng sản thời chiến " dùng để chỉ một chính sách kinh tế mà những người lãnh đạo Đảng và chính quyền Xô viết thực hiện trong thời kì diễn ra cuộc nội chiến chống thù trong giặc ngoài (1918 - 1920). Mục tiêu của chính sách này là cung cấp đầy đủ vũ khí và lương thực cho các thành phố và lực lượng Hồng Quân, trong điều kiện tất cả các cơ chế và quan hệ kinh tế thông thường đều đã bị chiến tranh phá hoại nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực cho cuộc nội chiến. Nội dung của chính sách này bao gồm việc : Nhà nước kiểm soát toàn bộ nền công nghiệp, trưng thu lương thực thừa của nông dân, chế độ lao động cưỡng bức toàn dân chứ không bao hàm hoạt động quốc hữu hóa các xí nghiệp nhà máy của giai cấp tư sản. Chính sách này đã được thực hiện trước khi nổ

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 11 2017 lúc 16:28

Đáp án C

Chính quyền Xô viết non trẻ ngay từ khi mới ra đời đã gặp phải sự chống phá của các nước đế quốc câu kết với bọn phản động trong nước. Để huy động nhân lực, vật lực cho cuộc nội chiến (1918 - 1920), Lê nin đã buộc phải ban hành chính sách Cộng sản thời chiến với mục tiêu cung cấp đầy đủ vũ khí và lương thực cho các thành phố và lực lượng Hồng Quân, trong điều kiện tất cả các cơ chế và quan hệ kinh tế thông thường đều bị phá hoại do đó "yêu cầu quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong và ngoài nước" cũng vì mục tiêu chống lại sự tấn công của các nước. Chính sách này mặc dù đã gây ra những bất lợi đối với người dân nhưng cũng góp phần tạo tiền đề để Liên xô chiến thắng. Sau nội chiến, để khắc phục những hạn chế của chính sách cộng sản thời chiến, Lê nin cho ban hành chính sách Kinh tế mới với việc nới lỏng đôi chút về cơ chế quản lí kinh tế để khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển. Do đó, từ việc yêu cầu quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong và ngoài nước đến nay đã cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 9 2017 lúc 15:59

Đáp án: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 3 2017 lúc 9:51

Đáp án C

Chính quyền Xô viết non trẻ ngay từ khi mới ra đời đã gặp phải sự chống phá của các nước đế quốc câu kết với bọn phản động trong nước. Để huy động nhân lực, vật lực cho cuộc nội chiến (1918 - 1920), Lê nin đã buộc phải ban hành chính sách Cộng sản thời chiến với mục tiêu cung cấp đầy đủ vũ khí và lương thực cho các thành phố và lực lượng Hồng Quân, trong điều kiện tất cả các cơ chế và quan hệ kinh tế thông thường đều bị phá hoại do đó "yêu cầu quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong và ngoài nước" cũng vì mục tiêu chống lại sự tấn công của các nước. Chính sách này mặc dù đã gây ra những bất lợi đối với người dân nhưng cũng góp phần tạo tiền đề để Liên xô chiến thắng. Sau nội chiến, để khắc phục những hạn chế của chính sách cộng sản thời chiến, Lê nin cho ban hành chính sách Kinh tế mới với việc nới lỏng đôi chút về cơ chế quản lí kinh tế để khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển. Do đó, từ việc yêu cầu quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong và ngoài nước đến nay đã cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 10 2017 lúc 15:09

Chọn đáp án C

Chính quyền Xô viết non trẻ ngay từ khi mới ra đời đã gặp phải sự chống phá của các nước đế quốc câu kết với bọn phản động trong nước. Để huy động nhân lực, vật lực cho cuộc nội chiến (1918 - 1920), Lê nin đã buộc phải ban hành chính sách Cộng sản thời chiến với mục tiêu cung cấp đầy đủ vũ khí và lương thực cho các thành phố và lực lượng Hồng Quân, trong điều kiện tất cả các cơ chế và quan hệ kinh tế thông thường đều bị phá hoại do đó "yêu cầu quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong và ngoài nước" cũng vì mục tiêu chống lại sự tấn công của các nước. Chính sách này mặc dù đã gây ra những bất lợi đối với người dân nhưng cũng góp phần tạo tiền đề để Liên xô chiến thắng. Sau nội chiến, để khắc phục những hạn chế của chính sách cộng sản thời chiến, Lê nin cho ban hành chính sách Kinh tế mới với việc nới lỏng đôi chút về cơ chế quản lí kinh tế để khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển. Do đó, từ việc yêu cầu quốc hữu hoá các xí nghiệp, nhà máy của tư sản trong và ngoài nước đến nay đã cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 10 2018 lúc 12:25
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 12 2018 lúc 4:46

Đáp án: D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 5 2018 lúc 3:16

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 11 2018 lúc 12:32

Đáp án B

- Đáp án B: Khởi nghĩa Yên Thế là phong trào nông dân mang tính chất tự vệ, dù có hưởng ứng chiếu Cần Vương nhưng không thuộc phạm trù phong trào Cần Vương.