mấy bạn soạn giùm mk bài khúc hát chim sơn ca giùm mk đi
Âm nhạc lớp 7 nha
Em hãy viết lời mới cho bài "Khúc Hát Chim Sơn Ca" (âm nhạc 7) chủ đề ngày 20-11
ai nhanh mk tik cho
nhanh nhé mik đang cần gấp ~ thank~
Đặt lời mới cho bài hát Vui bước trên đường xa(Âm nhạc lớp 6).Nhanh giùm mk nha.Ai nhanh mk cho 3 tick.Cảm ơn
What??? lời mới á? như vậy là ăn cắp bản quyền đó.
Các bạn giúp mình với sách âm nhạc lớp 6
Tập đọc nhạc số 4 trang 25,Viết lời bài hát giùm mình nha
Vẽ tranh về bài hát Khúc ca 4 mùa (sgk âm nhạc 7)
soạn bài lịch sử lớp 7 ~
help me với ạ
soạn giùm mk tick cho ^>^
Hôm bữa mình cũng kiểm tra 15 phút nếu trên 8,5 thì sẽ được học sinh giỏi còn nếu như trở xuống thì khá hoặc trung bình
Ai hok lớp 7 giúp mk nha
Viết cảm nhận của em về bài hát: Khúc ca bốn mùa
Khi cái nóng oi ả của mùa hè dần dần dịu đi, một buổi sớm mai bạn cảm giác cái lạnh nhè nhẹ đang len lỏi vào cơ thể. Mùa thu đang đến.
Thử nhắm mắt lại, trong không gian thật tĩnh lặng hãy lắng nghe tiếng rơi nhẹ nhàng của chiếc lá, bạn chợt phát giác ra rằng cuộc đời và thiên nhiên có nhiều điều kì diệu, đáng khám phá biết bao!
Là một trong bốn mùa của năm, giữa mùa hạ nóng bức và mùa đông lạnh lẽo, mùa thu như một nhịp cầu, một sự giao thoa tuyệt vời mà tạo hóa đã tạo ra, góp phần tô điểm cho cuộc sống muôn màu muôn vẻ. Mùa thu đẹp dịu dàng bởi màu vàng của hoa cúc, hoa sao nhái. Chẳng thế mà hoa cúc tự bao giờ đã trở thành biểu tượng gắn liền với mùa thu, một sức sống không quá ồn ào, sôi nổi mà nhẹ nhàng, êm dịu không bao giờ nhạt phai. Nữ thi sĩ Xuân Quỳnh đã từng viết:
Mùa thu vào hoa cúc
Chỉ còn em và anh
Là của mùa thu cũ
Chỉ còn anh và em
Mùa thu và hoa cúc là sóng đôi, chẳng bao giờ tách rời được, đấy là qui luật của tạo hóa cũng như em và anh cùng tình yêu của chúng ta sẽ mãi mãi vững bền, dù mai kia hoa cúc có tàn, mùa thu sẽ qua đi.
Có bao giờ bạn bước trên con đường đầy lá vàng, bất chợt gặp bóng dáng người thiếu nữ, trên làn tóc, bờ vai vướng màu vàng của lá, bạn sẽ thấy đẹp và trữ tình biết bao!Ánh mắt lạ lẫm ban đầu bỗng trở nên thân quen, trong lòng dậy nên một cảm xúc tuyệt vời: "xúc cảm mùa thu".
Sẽ đôi lần sau giờ học, giờ làm việc, chầm chậm một mình dạo bước trên con đường vắng, nhìn lá rơi lác đác, bạn sẽ thấy lòng xao xuyến, muốn làm thơ, muốn hát vang, những lo toan thường nhật tan biến, kỷ niệm đẹp tràn về, thấy yêu thương khát khao vô vàn một ánh mắt từng làm rung động trái tim mình.
Chiếc lá theo làn gió từ đâu đến khẽ chạm vào bờ vai, ta nâng niu chiếc lá trong tay: "Lá ơi có phải duyên số đưa lá đến với ta?”. Nhìn lá rơi mỗi người sẽ có suy nghĩ khác nhau về cuộc đời, về bản thân mình. Người đang vui vẻ, mỉm cười mân mê chiếc lá trong tay như giữ gìn hạnh phúc mình đang có. Ai tâm trạng buồn lại chạnh lòng, tiếc nuối những kỷ niệm xưa "lá xa cành!”.
Đừng giữ chiếc lá trong tay! Đừng khép chặt tâm hồn mình! Hãy để làn gió đưa lá đến một nơi thật xa, hãy để nỗi đau hôm nay trôi vào quá khứ, lá lìa cành nhưng ngày mai dưới nắng xuân ấm áp, từ cành cây kia sẽ nhú lên những chồi non mới, bên mình vẫn có người đang thật sự yêu thương quan tâm đến mỗi bước đi của mình. Sống đẹp với chính mình, với cuộc đời, rồi mai kia, khi gặp chiếc lá thu rơi, bạn sẽ mỉm cười mà giữ chặt trong tay. Thu vẫn mãi là thu, là nguồn cảm hứng vô tận của chúng ta.Bạn ơi, hãy nắm lấy tay người mình yêu thương nhất dạo bước trên con đường đầy lá, chỉ cần sự im lặng cũng đủ để bạn hiểu người bên cạnh đang nghĩ gì, tình yêu trong bạn lớn đến đâu? Và vẻ đẹp của mùa thu giờ đây không chỉ của thiên nhiên mà là của bạn, của một tâm hồn tràn ngập tình yêu.
soạn bài lịch sử lớp 6 bài 7 ~
help me với ạ~
soạn giùm mk tick cho ^>^
2 tick nhé
1. Những dấu vết của người tối cổ (người vượn) được phát hiện ở đâu?
– Đông Phi, Gia-va, gần Bắc Kinh
– Thời gian: 3 – 4 triệu năm
2. Điểm khác nhau giữa người tinh khôn và người tối cổ?
– Giữa người tối cổ và người tinh khôn có sự khác nhau cơ bản về hình dáng, về cuộc sống, về sự chế tạo công cụ lao động. Ta thấy được vai trò của sự lao động trong sự tiến hoá từ vượn thành người.
Điểm khác nhau
Người tối cổ
Người tinh khôn
Con người Khi đi ngã về phía trước, tay dài quá đầu gối, ngón tay vụng về, thể tích não 850-1100cm3 Người đứng thẳng, trán cao, mặt phẳng, bàn tay nhỏ khéo léo, thể tích não phát triển 1450cm3
Công cụ sản xuất đá thô sơ. – Biết cải tiến công cụ đá
– Phát hiện ra kim loại và biết chế tạo ra công cụ kim loại
Tổ chức xã hội – Người tối cổ sống thành từng bầy trong hang động, mái đá và cả ngoài trời.
– Sống bằng săn bắt và hái lượm.
– Biết sử dụng lửa để sưởi ấm và nướng thức ăn.
– Sống từng nhóm nhỏ, có họ hàng với nhau gọi là thị tộc.
– Họ làm chung, ăn chung, biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ gốm, dệt vải, làm đồ trang sức.
PHƯƠNG ĐÔNG
PHƯƠNG TÂY
Các quốc gia thời cổ đại – Cuối thiên niên kỷ IV đầu thiên niên kỷ III TCN có các quốc gia thành lập: Ai Cập, Lưỡng Hà, An Độ, Trung Quốc.
– Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.
– Khoảng thiên niên kỷ I TCN có các quốc gia thành lập: Hy Lạp và Rô-ma.
– Kinh tế chủ yếu là thương nghiệp và thủ công nghiệp.
Các tầng lớp trong xã hội – Vua, quý tộc
– Nông dân công xã
– Nô lệ
– Chủ nô
– Nô lệ
Hình thái Nhà nước Nhà nước quân chủ chuyên chế Nhà nước cộng hòa (dân chủ chủ nô)
Thành tựu văn hóa – Thiên văn, lịch (âm lịch), làm đồng hồ
– Chữ tượng hình Ai Cập, Trung Quốc ->Được viết trên giấy Pa pi rút, trên mai rùa, thẻ tre, đất sét
– Toán học:
+ Người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi về hình học, tìm được số pi bằng 3.16
+ Người Lưỡng Hà giỏi về số học
+ Người An Độ tìm ra các chữ số (kể cả số 0)
– Kiến trúc: Kim tự tháp Ai Cập, thành Ba-bi-lon (Lưỡng Hà), . . .
– Thiên văn, lịch (dương lịch)
– Chữ viết: sáng tạo Hệ chữ cái a, b, c, . . .
– Chữ số: Số thường 1, 2, 3, . . . và số La Mã I, II, III,. . .
– Các ngành khoa học cơ bản đạt nhiều thành tựu rực rỡ: Toán học, Thiên văn, Vật lý, Sử học, Triết học, . . .
– Văn học cổ Hy Lạp phát triển rực rỡ với những vở kịch thơ độc đáo: Ê-đíp làm vua, . . .
– Kiến trúc: Đền Pác Tê-nông (Aten), đấu trường Cô-li-dê (Rô-ma), tượng lực sĩ ném đĩa, Thần....
Ở đây ai học Âm nhạc bài này rùi thì giúp tui nha! Ngày mai là có Âm nhạc rùi
Nêu nội dung và bài học của bài hát"Mái trường mến yêu"
*Xin lỗi mấy bạn nha,tại mk ko tìm thấy ÂN đâu nên mk chuyển sang GDCD.Mong các bạn thông cảm
nội dung 1: bài hát mái trường mến yêu của tác giả Lê Quốc Thắng
Nội dung 2: nhạc sĩ Bùi Đình Thảo (1931-1997)
Quê huyện Duy Tiên tỉnh Hà nam
Sáng tác của ông: Em đi giữa biển vàng
bài này ns về mái trường thân yêu, và thầy đã ko quản công bao nhiêu mật nhọc để dạy chúng ta,...
mk chỉ nhớ zậy thôi, mk nghe cô ns nhưng chỉ nhớ zậy thôi
giọng sử dụng trong bài hát khúc hát chim sơn ca
Vui tươi, rộn rã, không nhanh lắm!