Những câu hỏi liên quan
ume ntt
Xem chi tiết
Dương Thị Thảo
Xem chi tiết
Phương Anh
Xem chi tiết
Linh Thiên
Xem chi tiết
Như
Xem chi tiết
lương thị hằng
2 tháng 10 2016 lúc 22:57

Vì d không cắt các cạnh của △ ABC△ ABC nên d//BCd//BC
Hay DE//BCDE//BC mà BD⊥DEBD⊥DE nên BD⊥DCBD⊥DC
→BCED→BCED là hình chữ nhật (có 33 góc vuông)
Đến đây xét 2△ DBM2△ DBM và △ ECM△ ECM bằng nhau theo c.g.cc.g.c
3a,3a, Xét △ ABC△ ABC có DEDE là đường trung bình nên DE//BCDE//BC nên tứ giác BCDEBCDE là hình thang 
b,b, Dùng tính chất đường trung bình ta cũng có EM//ANEM//AN hay KN//EMKN//EM, lại có MN=NCMN=NC nên EK=KCEK=KC
c,c, Tương tự cũng có BI=DIBI=DI
Do BCDEBCDE là hình thang có EK=KC,DI=BIEK=KC,DI=BI
→IK=BC−DE2=...=BC4

Bình luận (0)
Eira
2 tháng 10 2016 lúc 23:05

@lương_thị_hằng giải k hiểu j cả

Bình luận (0)
lương thị hằng
2 tháng 10 2016 lúc 23:10

dấu các sng song roi nhieu cai minh ghi tắt ý

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2022 lúc 23:57

Bài 1:

a: Ta có: ΔBKC vuông tại K

mà KM là đường trung tuyến

nên KM=BC/2(1)

Ta có: ΔBHC vuông tại H

mà HM là đường trung tuyến

nên HM=BC/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra MH=MK

hay ΔMHK cân tại M

b: Kẻ MN vuông góc với HK

=>N là trung điểm của HK

Xét hình thang CBDE có

M là trung điểm của BC

MN//DB//EC

DO đó: N là trung điểm của DE

=>DK=HE

Bình luận (0)
Thư Anh
Xem chi tiết
Huong Giang
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 11:03

Câu hỏi của Bảo Châu Trần - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo lời giải tại đây nhé.

Bình luận (0)
Lê Diên Tiến
18 tháng 4 2018 lúc 20:32

Bài 5:
Cho ABC vuông tại A, kẻ phân giác BM ( M AC), trên cạnh BC
lấy điểm E sao cho BE = AB
a) Chứng minh 2 tam giác BAM BEM .
b) Gọi F là giao điểm của đường thẳng ME và đường thẳng AB.
Chứng minh: FM = MC.
c) Chứng minh: AM < MC
d) Chứng minh AE // FC.

Bình luận (0)
Bảo Châu Trần
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
1 tháng 2 2018 lúc 11:02

a) Ta thấy ngay \(\Delta ABE=\Delta ACD\)  (Hai cạnh góc vuông)

b) Do \(\Delta ABE=\Delta ACD\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

mà \(\widehat{ABE}=\widehat{MAC}\)  (Cùng phụ với góc BEA)

\(\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\) hay tam giác MAC cân tại M.

c) Xét tam giác vuông ADC: \(\widehat{MCA}=\widehat{MAC}\Rightarrow\widehat{MDA}=\widehat{MAD}\Rightarrow MD=MA\)

Vậy thì DM = MA = MC hay M là trung điểm DC.

Xét tam giácAIC có M là trung điểm DC, MK // DI nên MK là đường trung bình tam giác DIC.

Suy ra K là trung điểm IC.

d) Xét tam giác DIC có IM và DK là hai trung tuyến nên G là trọng tâm tam giác.

Gọi N là giao điểm của CG với DE thì DN = NI.

Áp dụng định lý Talet ta có:

\(\frac{MF}{DN}=\frac{CF}{CN}=\frac{FK}{NI}\) 

Mà DN = NI nên MF = FK.

Bình luận (0)