quá trình chuyển hóa nito trong cây và trong đất
Khi nói về dinh dưỡng Nito ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:
1. Rễ cây có thể hấp thụ được nito khoáng từ đất dưới dạng NO2; NO3- và NH4+.
2. Rễ cây họ Đậu có khả năng thực hiện quá trình cố định nito.
3. Trong mô thực vật diễn ra 2 quá trình: Khử nitrat và đồng hóa amôni.
4. Quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+ được gọi là quá trình khử ntrat.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án C
Xét các phát biểu
1. sai, Rễ cây chỉ có thể hấp thụ được nito khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+, nito ở dạng NO2 là độc hại với cơ thể thực vật.
2. sai, Rễ cây họ Đậu không có khả năng thực hiện quá trình cố định nito, quá trình này được thực hiện nhờ vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu.
Quá trình đồng hóa nito trong mô thực vật gồm 2 quá trình: Khử nitrat và đồng hóa amôni.
Khử nitrat là quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+; đồng hóa amôni là quá trình liên kết NH4+ với các hợp chất hữu cơ theo 3 con đường: amin hóa, chuyển vị amin và hình thành amit.
3. đúng, vì đây là quá trình phản nitrat hóa làm giảm lượng nito trong đất
4. đúng
Khi nói về dinh dưỡng Nito ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:
1. Rễ cây có thể hấp thụ được nito khoáng từ đất dưới dạng NO2; NO3- và NH4+.
2. Rễ cây họ Đậu có khả năng thực hiện quá trình cố định nito.
3. Trong mô thực vật diễn ra 2 quá trình: Khử nitrat và đồng hóa amôni.
4. Quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+ được gọi là quá trình khử ntrat.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án C
Xét các phát biểu
1. sai, Rễ cây chỉ có thể hấp thụ được nito khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+, nito ở dạng NO2 là độc hại với cơ thể thực vật.
2. sai, Rễ cây họ Đậu không có khả năng thực hiện quá trình cố định nito, quá trình này được thực hiện nhờ vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu.
Quá trình đồng hóa nito trong mô thực vật gồm 2 quá trình: Khử nitrat và đồng hóa amôni.
Khử nitrat là quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+; đồng hóa amôni là quá trình liên kết NH4+ với các hợp chất hữu cơ theo 3 con đường: amin hóa, chuyển vị amin và hình thành amit.
3. đúng, vì đây là quá trình phản nitrat hóa làm giảm lượng nito trong đất
4. đúng
Trong đất có thể xảy ra quá trình chuyển hóa nito phân tử ( N O 2 - → N 2 ), quá trình này gọi là gì?
A. Đồng hóa nito
B. Cố định nito.
C. Amoni hóa
D. Phản nitrat
Đáp án D
Trong đất còn xảy ra quá trình chuyển hóa nitrat thành nitơ phân tử ( N O 2 - → N 2 ) do các VSV kị khí thực hiện, do đó đất phải thoáng để ngăn chặn việc mất nitơ.
Trình bày các quá trình chuyển hóa nito trong tự nhiên và trong mô thực vật?
Trong các trường hợp sau:
(1) sự phóng điện trong các cơn giông đã oxi hóa N2 thành nitrat
(2) Quá trình cố định nito bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình phân giải các nguồn nito hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất
(3) Nguồn nito do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón
(4). Nguồn nito trong nham thạch do núi nửa phun
Có bao nhiêu trường hợp không phải là nguồn cung cấp nitrat và amôn tự nhiên
A.1
B.2
C.3
D.4
Đáp án A
(1) Sự phóng điện trong các cơn giông đã oxi hóa N2 thành nitrat à tự nhiên
(2) Quá trình cố định nito bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình phân giải các nguồn nito hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất
(3) Nguồn nito do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón à không phải tự nhiên (mà là do con người cung cấp)
(4). Nguồn nito trong nham thạch do núi nửa phun à tự nhiên
Cho các nhận định sau:
I. Quá trình cố định nito phân tử là quá trình liên kết N2 và H2 tạo ra NH3.
II. Quá trình phản nitrat hóa giúp bù lại lượng nito khoáng cho đất đã bị cây lấy đi
III. Vai trò sinh lí của nito gồm vai trò điều tiết và vai trò cấu trúc.
IV. Có 2 nhóm vi sinh vật cố định nito là: vi sinh vật sống tự do và vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật Số nhận định đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các nhận định sau:
1. Quá trình cố định nito phân tử là quá trình liên kết N2 và H2 tạo ra NH3.
2. Quá trình phản nitrat hóa giúp bù lại lượng nito khoáng cho đất đã bị cây lấy đi
3. Vai trò sinh lí của nito gồm vai trò điều tiết và vai trò cấu trúc.
4. Có 2 nhóm vi sinh vật cố định nito là: vi sinh vật sống tự do và vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật
Số nhận định đúng là:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án B
Các phát biểu I, III, IV đúng
II – Sai vì quá trình cố định nito mới có vai trò giúp bù lại lượng nito khoáng cho đất đã bị cây lấy đi
Cho các nhận định sau:
1. Quá trình cố định nito phân tử là quá trình liên kết N2 và H2 tạo ra NH3.
2. Quá trình phản nitrat hóa giúp bù lại lượng nito khoáng cho đất đã bị cây lấy đi
3. Vai trò sinh lí của nito gồm vai trò điều tiết và vai trò cấu trúc.
4. Có 2 nhóm vi sinh vật cố định nito là: vi sinh vật sống tự do và vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật
Số nhận định đúng là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Đáp án A
Các phát biểu I, III, IV đúng
II – Sai vì quá trình cố định nito mới có vai trò giúp bù lại lượng nito khoáng cho đất đã bị cây lấy đi
Cho các nhận định sau:
I. Quá trình cố định nito phân tử là quá trình liên kết N2 và H2 tạo ra NH3.
II. Quá trình phản nitrat hóa giúp bù lại lượng nito khoảng cho đất đã bị cây lấy đi
III. Vai trò sinh lí của nito gồm vai trò điều tiết và vai trò cấu trúc.
IV. Có 2 nhóm vi sinh vật cố định nito là: vi sinh vật sống tự do và vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật
Số nhận định đúng là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Đáp án A
Các phát biểu I, III, IV đúng
II – Sai vì quá trình cố định nito mới có vai trò giúp bù lại lượng nito khoáng cho đất đã bị cây lấy đi
Cho các nhận định sau:
1. Quá trình cố định nito phân tử là quá trình liên kết N2 và H2 tạo ra NH3.
2. Quá trình phản nitrat hóa giúp bù lại lượng nito khoáng cho đất đã bị cây lấy đi
3. Vai trò sinh lí của nito gồm vai trò điều tiết và vai trò cấu trúc.
4. Có 2 nhóm vi sinh vật cố định nito là: vi sinh vật sống tự do và vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật
Số nhận định đúng là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Đáp án A
Các phát biểu I, III, IV đúng
II – Sai vì quá trình cố định nito mới có vai trò giúp bù lại lượng nito khoáng cho đất đã bị cây lấy đi