Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
18 tháng 8 2020 lúc 9:58

Bài 1 : 

a, độ dài MB = AB - NB 

suy ra : 5 - 3 = 2 cm

điểm m nằm giữa  N và B vì NB - NM = MB và NM +MB = NB

b, Điểm N nằm giữa M và A vì AN +NM = AM VÀ AM - AN = NM

Bài 2

a, có vì MA +AN = MN VÀ MN - MA = AN

b, vì  MB +BN = MN nên B nằm giữa MN

c, Trong ba điểm  thì B nằm giữa hai điểm còn lại

ĐÂY LÀ CÁCH CỦA MÌNH NẾU SAI THÌ THÔI NHÉ HIHI 

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
wattif
3 tháng 3 2020 lúc 16:23

O x M N A 2cm 4cm 2cm

(bài này nên kẻ hình thì mới làm được)

a) Ta có: MN=ON-OM=6-2=4(cm)

b) Ta có: OA=ON-AN=6-2=4(cm)

c) Ta có: MA=MN-AN=4-2=2(cm)

Vì MA=AN nên khi A nằm giữa M và N thì A là trung điểm của đoạn thẳng.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Quân
3 tháng 3 2020 lúc 16:29

nhờ bạn chứng minh giúp mik vì sao M nằm giữa O và A

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 22:08

Bài 2:

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b: Ta có: M nằm giữa O và N

nên OM+MN=ON

hay MN=3(cm)

c: Ta có: M nằm giữa O và N

mà MO=MN

nên M là trung điểm của ON

Mistty
Xem chi tiết
oOo FC Beerus sama oOo
14 tháng 11 2015 lúc 11:56

 CHTT

Dài thế ko làm đâu

Công Chúa Duyên Dáng
14 tháng 11 2015 lúc 12:00

TRONG SACH GIAO KHOA NHA

Hồ Thị Hạnh
14 tháng 11 2015 lúc 12:02

Mìh đa cố gắng làm rùi nhưng dài qus gõ mãi ko xog. Thông cảm! Bn tìm trong sách giáo khoa nhé! Mìh cũng ko cần **** đâu. Đừng ****... Nếu thích thì tùy bn...

nguyen le duyen
Xem chi tiết
Dương Minh Hằng
Xem chi tiết
Vũ Hương Giang
Xem chi tiết
Khánh Vy
25 tháng 11 2018 lúc 22:17

a, ta có hình vẽ sau :

O A M B

Khánh Vy
25 tháng 11 2018 lúc 22:18

Nhận xét rằng :

điểm A tuộc tia OA , điểm B thuộc tia OBtia OM cắt đoạn thẳng AB tại M

​do đó , OM nằm giữa 2 tia OA và OB

Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 10 2016 lúc 11:26

H�nh ?a gi�c TenDaGiac1: DaGiac[A, M, 4] H�nh ?a gi�c TenDaGiac2: DaGiac[M, B, 4] ?o?n th?ng f: ?o?n th?ng [A, B] ?o?n th?ng g: ?o?n th?ng [A, M] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [M, N] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [N, P] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng j: ?o?n th?ng [P, A] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng k: ?o?n th?ng [M, B] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac2 ?o?n th?ng l: ?o?n th?ng [B, K] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac2 ?o?n th?ng m: ?o?n th?ng [K, L] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac2 ?o?n th?ng L_1: ?o?n th?ng [L, M] c?a H�nh ?a gi�c TenDaGiac2 ?o?n th?ng s: ?o?n th?ng [C, D] ?o?n th?ng d: ?o?n th?ng [I, J] ?o?n th?ng e: ?o?n th?ng [C, E] ?o?n th?ng f_1: ?o?n th?ng [D, G] A = (-1.16, 1) A = (-1.16, 1) A = (-1.16, 1) B = (6.34, 1.14) B = (6.34, 1.14) B = (6.34, 1.14) ?i?m M: ?i?m tr�n f ?i?m M: ?i?m tr�n f ?i?m M: ?i?m tr�n f ?i?m N: DaGiac[A, M, 4] ?i?m N: DaGiac[A, M, 4] ?i?m N: DaGiac[A, M, 4] ?i?m P: DaGiac[A, M, 4] ?i?m P: DaGiac[A, M, 4] ?i?m P: DaGiac[A, M, 4] ?i?m K: DaGiac[M, B, 4] ?i?m K: DaGiac[M, B, 4] ?i?m K: DaGiac[M, B, 4] ?i?m L: DaGiac[M, B, 4] ?i?m L: DaGiac[M, B, 4] ?i?m L: DaGiac[M, B, 4] ?i?m C: Giao ?i?m c?a n, p ?i?m C: Giao ?i?m c?a n, p ?i?m C: Giao ?i?m c?a n, p ?i?m D: Giao ?i?m c?a q, r ?i?m D: Giao ?i?m c?a q, r ?i?m D: Giao ?i?m c?a q, r ?i?m I: Trung ?i?m c?a C, D ?i?m I: Trung ?i?m c?a C, D ?i?m I: Trung ?i?m c?a C, D ?i?m E: Giao ?i?m c?a t, f ?i?m E: Giao ?i?m c?a t, f ?i?m E: Giao ?i?m c?a t, f ?i?m G: Giao ?i?m c?a a, f ?i?m G: Giao ?i?m c?a a, f ?i?m G: Giao ?i?m c?a a, f ?i?m J: ?i?m tr�n f ?i?m J: ?i?m tr�n f ?i?m J: ?i?m tr�n f

a. Kẻ \(CE\perp AM;DG\perp MB\) , ta thấy ngay CE = EM; DG = GM (Do AMNP, BMLKA là hình vuông)

Từ I kẻ IJ // CE // DG : IJ là đường trung bình hình thang CEGD. Vậy thì

 \(IJ=\frac{EC+DG}{2}=\frac{EM+MG}{2}=\frac{AB}{4}=\frac{a}{4}.\)

Do \(IJ\perp AB\) nên khoảng cách từ I tới AB là IJ = \(\frac{a}{4}.\)

b. Do khoảng cách từ I tới AB không thay đổi nên khi M di chuyển trên AB thì I di chuyển trên đường thẳng song song AB, cách AB một khoảng bằng \(\frac{a}{4}.\)

Tập-chơi-flo
8 tháng 12 2018 lúc 22:49

Bài của mình giống cô giáo :

Câu hỏi của Nguyễn Minh Phương - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Cậu tahm khảo bài của cô nha