có ai biết khâu vắt không ?
Cách khâu của khâu mũi thường, khâu mũi đột mau, khâu vắt?
A. Từ phải sang trái
B. Từ trái sang phải
C. Gấp mép vải 2 lần
D. Bắt đầu khâu ở mặt phải của vải
Đáp án: A
Giải thích: Cách khâu của khâu mũi thường, khâu mũi đột mau, khâu vắt là từ phải sang trái – SGK trang 27, 28
Cách khâu của khâu mũi thường, khâu mũi đột mau, khâu vắt?
A. Từ phải sang trái
B. Từ trái sang phải
C. Gấp mép vải 2 lần
D. Bắt đầu khâu ở mặt phải của vải
Đáp án: A
Giải thích: Cách khâu của khâu mũi thường, khâu mũi đột mau, khâu vắt là từ phải sang trái – SGK trang 27, 28
ôn lại một số mũi khâu cơ bản khâu thường khâu đột mâu khâu vắt
trình bày các bước khâu mũi thường đột mau khâu vắt
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
tuu biết rồi đấy bạn ơi bạn k cần đăng lên cho tốn thời gian
Khâu vắt là:
A. Khâu đính mép gấp của vải với vải nền bằng các mũi chỉ vắt
B. Khâu các mũi lặn liền nhau
C. Như khâu mũi thường
D. Dùng kim chỉ tạo thành những mũi lặn, mũi nổi cách đều nhau
Đáp án: A
Giải thích: Khâu vắt là: Khâu đính mép gấp của vải với vải nền bằng các mũi chỉ vắt – SGK trang 28
Khâu vắt dùng để:
A. May viên gấp mép
B. Chuyền khuy
C. May
D. Vá đồ
Đáp án: A
Giải thích: Khâu vắt dùng để may viền gấp mép
ai có biết nghề khâu nói tiếng là gì không
Có nhiều cách nói lái:
Cách 1: Đổi âm sau, giữ chữ đầu và thanh. Ví dụ: mèo cái → mài kéo, cối đá → cá đối, hai tư → hư tai, đơn giản → đang giỡn (đối với miền Nam), trời cho → trò chơi, đại học → độc hại (đối với miền Nam), vô hàng → giang hồ (đối với miền Nam), mau co → mo cau, giải phóng → phỏng giái, đánh trâu → đấu tranh.
Cách 2: Đổi toàn bộ, trước ra sau, nhưng giữ thanh. Ví dụ: đầu tiên → tiền đâu, từ đâu → đầu tư, đấu tranh → tránh đâu...
Cách 3: Đổi dấu thanh điệu (kiểu lái Bắc). Ví dụ: Thụy Điển → thủy điện, bí mật → bị mất, mộng năng → nặng mông, "Mộng dưới hoa" (ca khúc) thành… họa dưới mông
Cách 4: Đổi phụ âm đầu. Ví dụ: cao đẳng → đau cẳng (đối với miền Nam), giải pháp → phải giáp.
Cách 5: Đổi âm sau và thanh sau, giữ phụ âm đầu. Ví dụ: bí mật → bật mí, một cái → mái cột, mèo cái → mái kèo, trâu đực → trực đâu, trâu cái → trái cau (đối với miền Nam), mắc cười → mười cắc, tánh mạng → táng mạnh, hổ chết → hết chỗ.
Lưu ý:
Không phải từ nào cũng có thể nói lái được. Những từ láy toàn bộ, hai từ lặp lại hoàn toàn, từ có chung dấu thanh và âm đầu, dấu thanh và vần, âm đầu và vần đều không nói lái được.Ví dụ: luôn luôn, mãi mãi, đi đâu (có chung phụ âm đầu và dấu thanh).
Đại đa số là lái đôi (hai tiếng), nhưng cũng có lái ba. Ví dụ: Muốn cầu gia đạo thì phải cạo da đầu, chà đồ nhôm → chôm đồ nhà, ban lãnh đạo → bao lãnh đạn, chả lo gì → chỉ lo già, chả sợ chi → chỉ sợ cha, có chỗ đứng → cứng chỗ đó, Hương qua đèo → heo qua đường.
HT
Embroider nhé
HT
Làm sao để khâu vắt đây các bạn?
bn nên xem video thì hơn,. Coi video mk dễ qan sát
khâu vắt à! mk con trai nên ko bit rõ lắm, nhưng nếu nói bằng lời thì hơi khó đó. tốt nhất bn nên xem video trên mạng cho dễ nhìn
Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt lên vai.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn chùi nước mắt.
Đèn thương nhớ ai,
Mà đèn không tắt.
Mắt thương nhớ ai,
Mắt ngủ không yên.
Đêm qua em những lo phiền,
Lo vì một nỗi không yên một bề!
Cho biết sự giống và khác nhau giữa nỗi lòng Xuân Quỳnh trong Sóng và nhân vật trữ tình qua bài ca dao trên.
Loại mũi khâu nào không có trong bài thực hành ôn một số mũi khâu cơ bản?
A. Khâu mũi thường
B. Khâu vòng xoắn
C. Khâu mũi đột mau
D. Khâu vắt
Đáp án: B
Giải thích: Loại mũi khâu trong bài thực hành ôn một số mũi khâu cơ bản:
+ Khâu mũi thường
+ Khâu mũi đột mau
+ Khâu vắt – SGK trang 27, 28)