tại sao dãy có các số hạng có giá trị đơn vị khác nhau
Bài 1. Bài toán và thuật toán (xác định bài toán, viết thuật toán): Cho dãy gồm N số nguyên a1,...,aN. a) Tính tổng các số hạng có giá trị chẵn/lẻ có trong dãy. b) Tính tổng các số hạng có vị trí chẵn/lẻ có trong dãy. c) Đếm các số hạng có giá trị chẵn/lẻ/bằng K có trong dãy.
một dãy số TN cách cứ 2 số đứng liền nhau hơn kém nhau 6 đơn vị. Tìm số cưới cùng của dãy số. Biết tổng các số hạng của dãy là 3330 và dãy đó có 30 số hạng
Hãy dùng các câu lệnh trong chương trình để viết một dãy số có số hạng đầu là 3 và mỗi số hạng liền nhau cách đều 3 đơn vị, biết rằng số hạng cuối cùng của dãy số nhỏ hơn 40.
uses crt;
var a:array[1..15]of integer;
n:integer;
begin
clrscr;
n:=1;
a[1]:=3;
repeat
n:=n+2;
a[n]:=a[n-1]+3;
until a[n]>40;
for i:=1 to n-1 do
write(a[i]:4);
readln;
end.
4 điểm
C
D
A
B
4 điểm
C
D
A
B
4 điểm
D
A
B
C
Chọn câu trả lời sai
4 điểm
Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó
Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê
Tần số của một giá trị là số các đơn vị điều tra
cho dãy A gồm N sô nguyên: a1, a2,...., an. hãy cho biết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá trị khác 0
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long i,n,x,dem;
int main()
{
cin>>n;
dem=0;
for (i=1; i<=n; i++)
{
cin>>x;
if (x!=0) dem++;
}
cout<<dem;
return 0;
}
Để đếm số hạng của một dãy số mà hai số hạng liên tiếp của dãy cách nhau cùng một số đơn vị, ta có thể dùng công thức:
Số số hạng = (số cuối – số đầu) : (khoảng cách giữa hai số) + 1
Ví dụ: 12,15,18..90 (dãy số cách 3) có:
(90 – 12) : 3 + 1 = 78 : 3 + 1 = 27
Hãy tính số số hạng của dãy: 8,12,16,20,..100.
* Dãy số đã cho có số hạng đầu là 8; số hạng cuối là 100
Hai số liên tiếp của dãy cách nhau 4 đơn vị.
Số số hạng của dãy trên là:
(100 – 8) : 4 + 1 = 92 : 4 + 1 = 23 + 1 = 24 (số hạng)
Dãy số trên có số số hạng là
(100-8):4+1=47(số hạng)
Đáp số:47 số hạng
Đặt bốn số tự nhiên khác nhau, khác 0, nhỏ hơn 100 vào các vị trí A, B, C, D như ở hình sao cho mũi tên đi từ một số đến ước của nó và số ở vị trí A có giá trị lớn nhất trong các giá trị nó có thể nhận được.
Tớ làm bài này rồi và cũng có hình vẽ rồi nhé!
Từ hình vẽ ta thấy:
Từ B có các mũi tên hướng đến A, D,C. do đó, A,C,D là các ước của B hay B là số lớn nhất trong các số A,C,D
Tương tự, ta có C là ước của B
D là ước của C
A là ước của D
B là số lớn nhất nên B nhỏ hơn hoặc bằng 99
C nhỏ hơn hoặc bằng 49
D nhỏ hơn hoặc bằng 24
A nhỏ hơn hoặc bằng 12
Do A là số lớn nhất trong các số mà A có thể nhận nên A = 12
suy ra D = 24 ; C =48 ; B=98
Vậy A = 12 ; B=98; C=48 ; D=24
Nh[s k cho minh nhe!
Với hai số nhị phân 0 và 1, em có thể biểu diễn được hai giá trị khác nhau. Nếu muốn biểu diễn bốn giá trị khác nhau, ví dụ 0, 1, 2 và 3, chúng ta có thể sử dụng các dãy gồm hai chữ số nhị phân (tức các dãy nhị phân có độ dài hai chữ số). Chẳng hạn: 00 -> 0, 01 -> 1, 10 -> 2 và 11 ->3.
Để biểu diễn tám giá trị khác nhau, em cần sử dụng các dãy nhị phân có độ dài tối thiểu là bao nhiêu?
Nếu tăng số hạng thứ nhất lên 56 đơn vị và giảm số hạng thứ hai đi 78 đơn vị thì tổng mới là số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau,tìm tổng cu ?
Sau khi tăng số hạng thứ nhất lên 56 đơn vị và giảm số hạng thứ hai đi 78 đơn vị thì tổng giảm:
78 - 56 = 22 ( đơn vị )
Số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau là: 9876.
Tổng cũ là:
9876 + 22 = 9898.
Câu cuối của đề bài hơi nguy hiểm nha bạn.
Mỗi dãy số tự nhiên cách đều cứ 2 số đứng liền nhau hơn ( kém ) nhau 6 đơn vị.Tìm số cuối cùng của dãy biết tổng các số hạng của dãy là 3330 và có 30 số hạng.
Công thức tính tổng dãy số cách đều là: ( Số đầu + Số cuối ) \(\times\) số hạng \(\div\) 2
Theo đề bài đã cho, ta có: ( Số đầu + Số cuối ) \(\times\) 30 \(\div\)2 = 3330
= ( Số đầu + Số cuối ) \(\times\) 30 = 3330 \(\times\)2
= ( Số đầu + Số cuối ) \(\times\) 30 = 6660
= Số đầu + Số cuối = 6660\(\div\)30
= Số đầu + Số cuối = 222
Vậy tổng của số đầu và số cuối là 222
Công thức tính xem dãy có bao nhiêu số hạng là: ( Số cuối - Số đầu ) \(\div\)khoảng cách giữa các số + 1
Theo đề bài đã cho, ta có: ( Số cuối - Số đầu ) \(\div\)6 + 1 = 30
= ( Số cuối - Số đàu ) \(\div\)6 = 30 - 1
= ( Số cuối - Số đầu ) \(\div\)6 = 29
= Số cuối - Số đầu = 29 \(\times\)6
= Số cuối - Số đầu = 174
Vậy hiệu của số cuối và số đầu là 174
\(\rightarrow\)Số cuối là:
( 222 - 174 ) \(\div\)2 = 24 ( Theo công thức tìm 2 số khi biết tổng và hiệu )
Đáp số: 24
Chúc bạn học tốt!
BẠn có thể bày cho mình một bài mới nhất đó nha
xin bạn đấy
cảm ơn bạn nhiều nhé