Câu 1: Trong văn bản Hai Cây Phong qua đó tác giả đã gửi gắm điều gì ? Với ai ?
Câu 2: hãy nêu hình ảnh so sánh nhân hóa miêu tả của hai cây phong ?
hãy nêu tác dụng của các hình ảnh so sánh cso trong bài hai cây phong sgk văn 8 nhé!!!
câu cuối r giúp mik vs
Các hình ảnh so sánh trong đoạn trích "Hai cây phong" có tác dụng: Đóng một vai trò quan trọng để tạo nên sự hấp dẫn cũng như truyền đạt giá trị nội dung của truyện. Hình ảnh so sánh không chỉ nêu lên các tầng ý nghĩa hai cây phong mà còn khiến các sự vật như những tín hiệu để gọi "tôi" trở về quá khứ, tìm lại những kỉ niệm tuổi thơ
Chúc bạn học tốt! ^^
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi cố tình hình dung ra những miền xa lạ kia . (1) Thuở ấy có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người trồng hai cây phong trên đồi này?(2) Người vô danh ấy có đã ước mơ gì, đã nói những gifkhi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã áp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây,trên đỉnh đồi cao này?(3)
a,Đoạn trích đó trích từ văn bản nào?Tác giả của văn bản đó?
b,Những câu hỏi trong đoạn trích thể hiện điều gì trong tâm trạng nhân vật tôi?
Viết một đoạn văn diễn dịch (không quá 8 câu) nêu cảm nhận của em về vẻ
đẹp của hai cây phong được tác giả miêu tả trong đoạn trích đã cho. Mn giúp em vs ạ đag cần gấp
Trong đoạn trích Hai cây phong, hình ảnh hai cây phong lúc hiện ra trước mắt mọi người được tác giả so sánh với hình ảnh nào?
A. Như những đốm lửa vô hình.
B. Những ngọn hải đăng đặt trên núi.
C. Hai người khổng lồ.
D. Như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát.
Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét :
a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào ? Ghi dấu x vào ô trống ý em lựa chọn.
Tên bài | Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây | Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây |
Sầu riêng | ||
Bãi ngô | ||
Cây gạo |
b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?
- Thị giác(mắt):
+ (Bãi ngô):
+ (Cây gạo):
+ (Sầu riêng):
- Khứu giác(mũi):
+ (Bãi ngô):
+ (Cây gạo):
+ (Sầu riêng):
- Vị giác(lưỡi):
+ (Bãi ngô):
+ (Cây gạo):
+ (Sầu riêng):
- Thính giác(tai):
+ (Bãi ngô):
+ (Cây gạo):
+ (Sầu riêng):
c) Viết lại những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích trong các đoạn văn trên. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì ?
d) Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể ?
e) Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cây cụ thể ?
a)
Tên bài | Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây | Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây |
Sầu riêng | x | |
Bãi ngô | x | |
Cây gạo | x |
b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?
- Thị giác(mắt):
+ (Bãi ngô): Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng
+ (Cây gạo): cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc
+ (Sầu riêng): hoa, trái, dáng, thân, cành lá
- Khứu giác(mũi):
+ (Sầu riêng): hương thơm của trái rầu riêng
- Vị giác(lưỡi):
+ (Sầu riêng): vị ngọt của trái sầu riêng
- Thính giác(tai):
+ (Bãi ngô): tiếng tu hú
+ (Cây gạo): tiếng chim hót
c)
Bài “sầu riêng”
- So sánh :
+ Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau, hương bưởi.
+ Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến.
Bài “Bãi ngô ”
- So sánh : + Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non.
+ Búp nhu kết bằng nhung và phấn.
+ Hoa ngô xơ xác như cỏ may.
- Nhân hóa :
+ Búp ngô non núp trong cuống lá.
+ Bắp ngô chờ tay người đến bẻ.
Bài “Cây gạo”
- So sánh
+ Cảnh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng.
+ Quả hai đầu thon vút như con thoi.
+ Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
- Nhân hóa :
+ Các múi bông gạo nở đều, như nồi cơm chín đội vung mà cười.
- Cây gạo già mỗi nàm trở lại tuổi xuân.
+ Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành.
* Trên đây là những hình ảnh được tác giả dùng biện pháp so sánh, nhân hóa trong miêu tả. Học sinh lựa chọn một số hình ảnh mà em thích.
Về tác dụng, các hình ảnh so sảnh và nhân hóa trên làm cho bài vản miêu tả thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc.d)
Hai bài Sầu riêng và Bãi ngô miêu tả một loài cây, bài Cây gạo miêu tả một cây cụ thể.
e) - Giống nhau : Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa sinh động chính xác các đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của người miêu tả.
- Khác nhau: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loài.
Câu 1: Kihi miêu tả nhân vật Dế Mèn và Dế Choắt, tác giả đã sử dụng nhiều hình ảnh so sánh. Em hãy liệt kê các hình ảnh so sánh có trong văn bản " Bài học đường đời đầu tiên " ( Trích " Dế Mèn phiêu lưu kí"- Tô Hoài" ) và nêu tác dụng của nó
Câu 1 : Em hãy viết bài đường đời đầu tiên ( đoạn 1 ,đoạn 2 )
Câu 2 : Gạch chân những từ ngữ có tác dụng miêu tả trong hai đoạn văn trên
Câu 3 : Chỉ ra những hình ảnh so sánh được sử dụng trong hai đoạn văn
Câu 4 : Tác dụng của những hình ảnh so sánh trong đoạn một là gì ?
Câu 5 : Tác dụng của những hình ảnh so sánh trong đoạn hai là gì ?
Câu 6 : Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì ?
Câu 7 : Qua bài học của Dế Mèn ,em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
Các bạn giúp mình vs , tối nay mình phải nộp r
qua 2 tháng rồi làm được chưa,cho tui xem câu 7 với <3
Đọc hai đoạn văn tả lá cây bàng, tả thân và gốc của cây sồi già (Sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 41 - 42). Ghi lại cách tả của tác giả trong mỗi đoạn.
a) Đoạn tả lá bàng:
- Tả sự thay đổi của lá bàng :
b) Đoạn tả cây cối
- Tả sự thay đổi của cây sồi già:
- Hình ảnh so sánh:
- Hình ảnh nhân hóa:
a) Đoạn tả lá bàng:
- Tả sự thay đổi của lá bàng : tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
b) Đoạn tả cây cối
- Tả sự thay đổi của cây sồi già: từ mùa đông sang mùa xuân.
- Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
- Hình ảnh nhân hóa: Mùa đông, cây sồi già : cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều
Câu 1: Khi miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt, tác giả đã sử dụng nhiều hình ảnh so sánh. Em hãy liệt kê các hình ảnh so sánh trong văn bản " Bài học đường đời dầu tiên"( Trích " Dế Mèn phiêu lưu kí"- Tô Hoài)