cảm nhận đoạn văn
cũng như tôi mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ ... rụt rè trong cảnh lạ
Gạch dưới các từ ngữ chỉ hoạt động ,trạng thái có trong đoạn văn sau :
Cũng như tôi,mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân,chỉ dám đi từng bước nhẹ.Họ như con chim non nhìn quãng trời rộng muốn bay , nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ , biết lớp , biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Cũng như tôi,mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Hc tốt:3
Từ nào có thể bao hàm nghĩa của các từ in đậm trong đoạn văn sau? "Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ". (Tôi đi học, Thanh Tịnh)
A. Cảm giác.
B. Hình dáng.
C. Đặc điểm.
D. Tính chất.
Đọc đoạn văn sau:
"Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ". (“Tôi đi học”, Thanh Tịnh)
Biện pháp tu từ nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên?
A. Nhân hóa.
B. So sánh.
C. Điệp ngữ.
D. Ẩn dụ.
"Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng bên bờ tỏ, nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ."
Tìm các trường từ vựng có trong đoạn văn trên
Ý nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong đoạn văn:
"Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ". (“Tôi đi học”, Thanh Tịnh)
A. Tô đậm tâm trạng, cảm giác của nhân vật "tôi" khi nhìn các bạn, thấy các bạn cũng sợ sệt, vụng về như mình.
B. Tô đậm tâm trạng, cảm giác của mấy cậu học trò mới khi đứng bên người thân trước giờ vào lớp học.
C. Tô đậm niềm mong ước được biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong khung cảnh trường lớp xa lạ của mấy cậu học trò mới.
D. Cả A, B, C đều đúng
1. cho đoạn văn sau :
Cũng như tôi, mấy cậu trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ,chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ . Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ . Họ thèm vụng và ước ao thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Phân tích tác dụng ?
– Hình ảnh chim con được để dùng để diễn tả tâm trạng của ”tôi” và các cô cậu lần dầu tiên đến trường. Mái trường như tổ ấm, mỗi cô cậu học trò như cánh chim non đang ước mơ được khám phá chân trời kiến thức, nhưng cũng rất lo lắng trước chân tròi kiến thức mênh mông, bao la bất tận ấy
– Qua đó, ta cảm nhận được tấm lòng mãi mãi biết ơn, yêu quý mái trường, thầy cô bèbạn của nhà văn.
Nội dung: Tâm trạng bỡ ngỡ, hồi hộp, lo lắng của Nhân vật tôi và các bạn cùng tuổi khi ở sân trường.
Sử dụng phép so sánh:
+ Hình ảnh chim con được để dùng để diễn tả tâm trạng của ”tôi” và các cô cậu lần dầu tiên đến trường. Mái trường như tổ ấm, mỗi cô cậu học trò như cánh chim non đang ước mơ được khám phá chân trời kiến thức, nhưng cũng rất lo lắng trước chân tròi kiến thức mênh mông, bao la bất tận ấy
+ Qua đó, ta cảm nhận được tấm lòng mãi mãi biết ơn, yêu quý mái trường, thầy cô bèbạn của nhà văn.
@.@ mk ms lp 7 !
Viết đoạn văn cảm nhận về đoạn văn "cũng như tôi mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép mình bên người thân... nhịp bước rộn ràng trong các lớp "
Tham khảo:
Đoạn văn được trích trong văn bản "Tôi đi học" của nhà văn Thanh Tịnh đã thể hiện rất rõ tâm trạng của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên đi học vào lớp 1. Thật vậy, cũng giống như bao cô cậu học trò khác, nhân vật tôi cũng có tâm trạng bỡ ngỡ, bẽn lẽn và rụt rè vào ngày hôm ấy. Trong ngày hôm ấy, hình ảnh những cô cậu học trò nhỏ đáng yêu"bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nữa hay dám đi từng bước nhẹ, như con chim con đứng trên bờ tổ, muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ, thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ" đều cho thấy được tâm trạng rụt rè và nhút nhát của các em. Đứng trước thế giới mới lạ, nhân vật tôi mang trong mình tâm trạng như một chú chim non, vừa sợ hãi nhưng cũng vừa khao khát muốn khám phá thế giới mới toanh này, thế giới hứa hẹn sẽ đem đến những niềm vui cho chính các em. Và khi bước vào lớp, tâm trang của nhân vật tôi đó là sự rụt rè, e thẹn được thể hiện qua cử chỉ bước vào lớp. Tiếng trống trường vang lên như một lời thúc giục mạnh mẽ. Thế nhưng nhân vật tôi và những người bạn khác lại "vụng về lúng túng, không đi, dềnh dàng, run run". Đó chính là tâm trạng lo lắng, sợ hãi, bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi đứng trước khoảnh khắc thực sự phải khám phá thế giới mới lạ. Đó là tâm trạng mà ai cũng có ngày đầu tiên đi học, trong sáng và đáng yêu vô cùng. Qua đoạn trích, ta có thể thấy được nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật cực tài tình, cùng giọng văn trong trẻo, nghệ thuật miêu tả trạng thái nhân vật vô cùng tài hoa và tinh tế của tác giả.
Hầu như ai cũng vậy, lần đầu tới trường, tới lớp, ai cũng mang trong mình một nỗi sợ hãi trước cảnh vật lạ, trước một khung cảnh mới mà chưa gặp bao giờ, tôi cũng vậy. Tôi đi học nhưng cũng mang trong mình một nỗi rụt rè, e ngại, sợ phải xa vòng tay mẹ cha, sợ phải tiếp xúc với một môi trường mới. Trong ngày hôm ấy, hình ảnh những cô cậu học trò nhỏ đáng yêu"bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nữa hay dám đi từng bước nhẹ, như con chim con đứng trên bờ tổ, muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ, thèm vụng và ước ao thầm được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ" đều cho thấy được tâm trạng rụt rè và nhút nhát của tôi và các bạn học sinh khác. Đứng trước thế giới mới lạ, tôi mang trong mình tâm trạng như một chú chim non, vừa sợ hãi nhưng cũng vừa khao khát muốn khám phá thế giới mới toanh này, thế giới hứa hẹn sẽ đem đến những niềm vui cho chính bản thân tôi. Và khi bước vào lớp, tâm trang của tôi đó là sự rụt rè, e thẹn được thể hiện qua cử chỉ bước vào lớp. Tiếng trống trường vang lên như một lời thúc giục mạnh mẽ. Thế nhưng tôi và những người bạn khác lại "vụng về lúng túng, không đi, dềnh dàng, run run". Đó chính là tâm trạng lo lắng, sợ hãi, bỡ ngỡ của tôi khi đứng trước khoảnh khắc thực sự phải khám phá thế giới mới lạ. Đó là tâm trạng mà ai cũng có ngày đầu tiên đi học, trong sáng và đáng yêu vô cùng.
Cho đoạn văn sau:
Cũng như tôi, mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
Hãy tìm các từ ngữ thuộc trường từ vựng:
a. Người.
b. Chim.
c. Trường học.
Đáp án
Một số từ thuộc các trường từ vựng:
a. Người: cậu, học trò, người thân, thấy, bỡ ngỡ, đứng, nhìn,...
b. Chim: tổ, bay, nhìn,...
c. Trường học: học trò, lớp, thầy,...
"Cũng như tôi,mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ... Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp"
Câu 1:Đoạn trích trên trích trong văn bản nào ? Tình huống của truyện đặc biệt ở điểm nào ?
Câu 2:Nêu nội dung chính của đoạn trích ?
Câu 3: Phân tích cấu tạo sau và cho niết đó là kiểu câu gì ? "Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòngtôi,mấy người học trò cũ sắp đến hàng hiên rồi đi vào lớp"
Câu 4:Chỉ ra biện pháp so sánh được sử dụng trong đoạn trích trên? Viết đoạn văn phânt ích hình ảnh so sánh đó ?