Những câu hỏi liên quan
Trần Văn Si
Xem chi tiết
nhi
Xem chi tiết
nhi
Xem chi tiết
nhi
Xem chi tiết
Kẹo Đắng
13 tháng 4 2017 lúc 13:24

gọi số mol Cu, Al,Mg lần lượt là x,y,z

\(\left\{{}\begin{matrix}64x+27y+24z=8,3\\1,5y+z=\dfrac{5,6}{22,4}\\x=\dfrac{1,12}{22,4}\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\\z=0,1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\%nCu=20\%\\\%nAl=40\%\\\%nMg=40\%\end{matrix}\right.\)

вùʏ zăɴ ĸнôʏ
20 tháng 10 2021 lúc 10:44

gọi số mol Cu, Al,Mg lần lượt là x,y,z

nhi
Xem chi tiết
nhi
Xem chi tiết
nhi
Xem chi tiết
Đỗ Đại Học.
16 tháng 4 2016 lúc 0:30

em ơi!

khi cho hỗn hợp Cu và Mg vào H2SO4 chỉ có Mg phản ứng, chất rắn còn lại là đồng

pt                    Mg + H2SO4 ===> MgSO4        +         H2

(phản ứng)   0,25(mol)                        <====     \(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25( mol)

+ cho B + H2SO4 đn:( vì H2SO4) vừa đủ nên chất rắn B có thể có cả Mg.

Mg0=> Mg 2+ + 2e                Cu0====> Cu2+ + 2e

x======> 2x   (mol)                   y=====>              2y

S6+ + 2e=====> S4+( S02)

        0,1   <==== 0,05

BT electron có. 

hpt...\(\begin{cases}2x+2y=0,1\\24x+64y=8,3-24.0.25=2,3\end{cases}\)====> \(\begin{cases}x=0,0225\\y=0,0275\end{cases}\)(mol)

===> tổng số mol hỗn hợp=0,05

=>\(\begin{cases}\%nMg=45\%\\\%nCu=55\%\end{cases}\)

ý b đầu bài nên chặt chẽ hơn! dd B. chất rắn còn lại cũng B vậy là sao?

 

nhi
16 tháng 4 2016 lúc 9:41

Còn nhôm anh bỏ đâu

 

Đỗ Đại Học.
16 tháng 4 2016 lúc 9:53

ukm

anh đọc thiếu, cách làm tương tự như vậy nhá

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 1 2017 lúc 9:57

Đáp án C.

Kim loại không phản ứng với H2SO4 loãng là Cu.

Gọi nCu = x, nMg = y, nAl = z

Ta có:

64x + 24y + 27z = 33,2 (1)

Bảo toàn e:

2nMg + 3nAl = 2nH2  

=> 2y + 3z = 2.1 (2)

2nCu = 2nSO2  =>  x = 0.2 (mol) (3)

Từ 1, 2, 3 => x = 0,2; y = z = 0,4 (mol)

mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)

mAl = 10,8 (g)

Sam Tiên
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
2 tháng 12 2016 lúc 22:18

R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O

nHCl=0.3(mol)

->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)

->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe

Bài 2

nH2=0.3(mol)

2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)

nX=0.6:n

+) n=1->MX=9(g/mol)->loại

+)n=2->MX=18(g/mol)->loại

+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al

Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được

 

Harry Potter
2 tháng 12 2016 lúc 22:38

Bài 3

nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol

2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)

0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)

Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)

a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%

%mAl2O3 = 65,38%

b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3

Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)

m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)

c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)

C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%

 

Nguyễn Trang
3 tháng 12 2016 lúc 13:06

Bài 1: Gọi công thức oxit kim loại R là : R2O3

nHCl= 10,95 : 36,5 = 0,3 mol

Có pt : R2O3 +6 HCl →2 RCl3 + 3H2O

0,05mol <-- 0,3 mol

MR2O3=mR2O3 : n = 8:0,05=160 (g/mol)

hay 2R+16.3=160↔mR=56 g/mol→R là sắt (Fe)

Bài 2:nH2=6,72 : 22,4=0,3 mol

2 X + 2n HCl→2XCln+n H2

0,6/n <--------------------- 0,3 (mol)

MX= m:n=5,4:0,6/n=9n

xét bảng :

n123
MX9(loại)18(loại)27(chọn)

→ X là Al (nhôm)