nếu đặt tên lại cho truyện em sẽ đặt tên gì?
Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ cho truyện Thạch Sanh em chọn chi tiết nào trong truyện để vẽ? Vì sao? Em sẽ đặt tên cho bức tranh minh hoạ ấy tên gọi như thế nào?
Nếu vẽ một tranh minh họa cho truyện Thạch Sanh, em sẽ chọn chi tiết Thạch Sanh gảy đàn trong ngục, bởi vì:
- Chi tiết này là bước chuyển của toàn bộ câu chuyện
- Thể hiện sự hóa giải những oan khuất mà Thạch Sanh phải chịu đựng
- Tố cáo bộ mặt tàn ác của Lý Thông
- Hình ảnh này cũng tượng trưng cho công lý, sự thật.
7. Nếu được đặt lại tên cho văn bản, em sẽ đặt thế nào?
Nếu được đặt lại tên cho văn bản, em sẽ đặt là : Hòa nhập nhưng không hòa tan.
Em hãy đặt tên lại cho truyện và giải thích vì sao lại đặt tên như thế ( Cô hàng xén - Thạch Lam)
Nếu được đặt nhan đề khác cho bài thơ " Gấu con chân vòng kiềng", em sẽ đặt tên mới cho bài thơ là gì?
CÓ MỘT ÔNG BỐ SẮP LẤY VỢ. SAU MỘT NĂM VỢ ÔNG SINH MỘT ĐỨA CON ÔNG BỐ MỚI BÀN VỚI VỢ NÊN ĐẶT TÊN CON LÀ THIÊN HẠ VÌ TÊN RẤT ĐẸP NỠ MẶT BA MẸ VÌ KHI HỌP PHỤ HUYNH CÔ GIÁO SẼ NÓI MỜI BỐ /MẸ CỦA THIÊN HẠ VÀO. MẸ LẠI NÓI NÊN ĐẶT TÊN CON CHÚA VÌ KHI CÔ GIÁO KÊU LÊN BẢNG SẼ NÓI MỜI CHÚA LÊN BẢNG HOẶC MỜI CHÚA ĐI. HỎI HAI NGƯỜI NÊN ĐẶT ĐỨA CON TÊN GÌ?
mình nghĩ hai người nên đặt tên chúa thiên hạ
Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý dưới đây :
a) Sói và Ngựa
b) Lừa người lại bị người lừa.
c) Anh Ngựa thông minh.
Dựa vào nội dung câu chuyện và gợi ý của sách giáo khoa, em tự suy nghĩ để đặt tên cho truyện, sao cho tên truyện phù hợp với nội dung truyện là được.
Em có thể đặt tên truyện như sau: “Đáng đời kẻ lừa bịp”; “Một cú trả miếng ngoạn mục”; “Kẻ gian bị trừng phạt”, ...
cậu có thể tham khảo câu trả lời này nhé
Tác giả Nguyễn Thành Long không đặt tên riêng cho các nhân vật của mình trong tác phẩm ''Lặng lẽ Sa Pa'' vì:
- Tác giả muốn vô danh họ, bình thường hóa họ, muốn nói rằng đó là những con người lao động bình dị mà ta có thể gặp ở tất cả mọi nơi trên đất nước hình chữ S này.
- Tác giả không muốn nói đến một con người cụ thể vì những nhân vật trong tác phẩm này, họ là hình ảnh chung, là điển hình tiêu biểu của cả một tập thể, của một tập thể của những con người lặng lẽ, âm thầm xây dựng đất nước.
Chúc cậu học tốt :)))))))))))))
1/Nếu phỉa đặt tên lại cho tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng", em sẽ đặt như thế nào?
2/Vì sao O Henri lại đặt tên tác phẩm là chiếc lá cuối cùng? Nêu ý nghĩa của hình tượng chiếc lá cuối cùng.
3/Vì sao Giôn-xi hồi sinh? Vì sao kết thúc chuyện là lời của Xiu mà ko để Giôn-xi nói thêm điều gì?
4/Có ý kiến cho rằng "chiếc lá cuối cùng là một thông điệp màu xanh". Theo em đó là gì?
5/Hãy tưởng tượng phản ứng của Giôn-xi khi nghe Xiu kể về chiếc lá cuối cùng và cái chết của cụ Bơ-men.
Tại soa tên truyện lại là cuộc chia tay của nhừn côn búp bê nhưng thực tế buups bê không hề chia tay nhau?Nếu đặt tên khác thì ý nghĩa của truyện có khác đi hay không?
- Tác giả dùng biện pháp ẩn dụ qua đó so sánh 2 con búp bê với anh em Thành và Thuỷ . Hai đứa trẻ còn non dại , như con búp bê là đồ chơi của trẻ em , dành cho những đứa trẻ trong sáng , thơ dại . Ấy thế mà hai con búp bê xinh xắn , ngộ nghĩnh ấy lại phải chia tay nhau , dù chúng không mắc tội gì . Qua đó phản ánh những bậc làm cha làm mẹ phải quan tâm tới trẻ nhỏ, phải có tâm hồn trong sáng như chúng , Đặt mình vào thế giới của trẻ thơ , hồn nhiên, vô tư . Cây xanh không thể tự mình lớn mà cần bàn tay chăm sóc của ng trồng cây , nước mát . Cha mẹ không chỉ nghĩ cho bản thân mà còn phải đặc biệt quan tam , chăm sóc cho cả trẻ nhỏ nữa , đừng làm tổn hại tới những đứa trẻ vô tội ấy .
- Nếu đặt tên khác thì ý nghĩa của truyện không khác đi nhưng làm câu chuyện mất hấp dẫn , nhan đề : " Cuộc chia tay của những con búp bê '' làm cho độc giả phải chú tâm vào câu chuyện , không biết rằng 2 anh em có chia tay nhau không hay chỉ đơn thuần là mấy con búp bê lài xa nhau.