Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 12 2017 lúc 14:13

Chọn C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 2 2017 lúc 2:39

Chọn C

Bình luận (0)
Lại Lê Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 8 2019 lúc 16:03

Ta có:

\(m^2-4m+3=m^2-4m+4-1=\left(m-2\right)^2-1=\left(m-3\right)\left(m-1\right)\)

\(m-m^2=m\left(1-m\right)\)

Bất phương trình <=> \(\left(m-3\right)\left(m-1\right)x+m\left(1-m\right)< 0\)

+) TH1: \(\left(m-3\right)\left(m-1\right)< 0\)

khi đó: \(x>\frac{m}{m-3}\)(loại)

+) TH2:  \(\left(m-3\right)\left(m-1\right)>0\)

khi đó: \(x< \frac{m}{m-3}\)(loại)

+) Th3: \(\left(m-3\right)\left(m-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=3\end{cases}}\)

Với m=1 ta có: 0x+0<0 vô lí

Với m=3 ta có: \(0x-6< 0\)đúng với mọi x ( thỏa mãn)

Vậy m=3

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2019 lúc 10:51

Chọn D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 5 2018 lúc 2:06

* Nếu m= 0 thì bất phương trình đã cho trở  thành: 

0x < 0(  luôn đúng với mọi x).

* Nếu  m= 1 thì bất phương trình đã cho  trở thành:

0x < 1 ( luôn đúng với mọi x)

Tập tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x là {0; 1}

Bình luận (0)
Tiến Đạt Khương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 11 2018 lúc 8:42

+ Khi m = 0, bất phương trình trở thành - 2 x + 2 < 0 ⇔ x > 1 . Vậy m = 0 không thỏa mãn yêu cầu của bài toán.

+ Khi m ≠ 0 , bất phương trình vô nghiệm khi m x 2 + 2 m - 1 x + m + 2 ≥ 0 ,   ∀ x ∈ ℝ . ⇔ a > 0 ∆ ' ≤ 0 ⇔ m > 0 ( m - 1 ) 2 - m ( m + 2 ) ≤ 0 .

⇔ m > 0 - 4 m + 1 ≤ 0 ⇔ m > 0 m ≥ 1 4 ⇔ m ≥ 1 4

Chọn C.

Bình luận (0)
nguyenhatrang
Xem chi tiết
Phan Hoàng Quốc Khánh
Xem chi tiết