Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Bá Ngọc Phương
Xem chi tiết
Saito Haijme
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
Xem chi tiết
Hằng Phạm
3 tháng 12 2015 lúc 16:47

Sô các số là : (2n-1) :2 +1 = n-1  
Ta có : (2n -1 +1 ) . (n -1 ) :2  =  ( 2n -2 ) . ( n -1 ) :2 
                                           = 2 ( n -1 ) .( n-1) 
                                            = ( n-1 ) . ( n - 1) = ( n -1 ) 2
Các bạn nên để ý đề , trong câu tương tự là  "+" còn đây là " - "

Nguyễn Thị Bảo Ngọc
3 tháng 12 2015 lúc 16:42

vào câu hỏi tương tự có dsaay

Huỳnh Thị Minh Huyền
3 tháng 12 2015 lúc 16:44

A có số số hạng là:

(2n+1-1):2+1=n+1(số)

=>\(\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                       \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)  

=>A là số chính phương

Nguyễn Mạnh Dũng
Xem chi tiết
nguyễn ngọc thiên  thanh
Xem chi tiết
Jen Jeun
19 tháng 6 2015 lúc 12:52

a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)

=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                                           \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

=> A là số chính phương

b) B có số số hạng là : (2n-2):2+1= n (số)

=> \(B=\frac{\left(2n+2\right).n}{2}=\frac{2\left(n+1\right).n}{2}=\left(n+1\right).n\)

=> B không là số chính phương.

Huỳnh Thị Minh Huyền
3 tháng 12 2015 lúc 16:44

A có số số hạng là:

(2n+1-1):2+1=n+1(số)

=>\(\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                       \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)  

=>A là số chính phương

Trương Thuận An
Xem chi tiết
phuong
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
12 tháng 8 2021 lúc 7:22

\(A_n=1+3+5+7+...+2n-1\)

\(A_1=1=1^2\)

\(A_2=1+3=2^2\)

Ta sẽ chứng minh \(A_n=n^2\).(1)

(1) đúng với \(n=1\).

Giả sử (1) đúng với \(n=k\ge1\)tức là \(A_k=k^2\).

Ta sẽ chứng minh (1) đúng với \(n=k+1\) tức là \(A_{k+1}=\left(k+1\right)^2\)

Thật vậy, ta có: \(A_{k+1}=1+3+5+...+2k-1+2\left(k+1\right)-1\)

\(=A_k+2\left(k+1\right)-1=k^2+2k+1=k^2+k+k+1=\left(k+1\right)^2\)

Ta có đpcm. 

Vậy \(A_n=n^2\)là số chính phương. 

Khách vãng lai đã xóa
Kim Tae Huynh  123
Xem chi tiết
tran thanh li
13 tháng 10 2016 lúc 21:24

Ôf bạn thích diễn viên hàn à

mình thích khác cơ

mình thích ca sĩ hàn

kim tan 

(le min ho )

trong phim người thừa kế í

soyeon_Tiểu bàng giải
13 tháng 10 2016 lúc 21:25

\(A=1+3+5+...+\left(2n-1\right)\)

\(A=\left(\frac{\left(2n-1-1\right)}{2}+1\right).\left(2n-1+1\right):2\)

\(A=\left(\frac{2n-2}{2}+1\right).2n:2\)

\(A=\left(\frac{2.\left(n-1\right)}{2}+1\right).n\)

\(A=\left(n-1+1\right).n\)

\(A=n^2\)

Chứng tỏ...

Trần Thanh Phương
20 tháng 9 2018 lúc 15:13

Số số hạng của A là :

( 2n - 1 - 1 ) : 2 + 1

= ( 2n - 2 ) : 2 + 1

= 2 ( n - 1 ) : 2 + 1

= n - 1 + 1

= n

=> Tổng A = ( 2n - 1 + 1 ) . n : 2

=> A = 2n . n : 2

=> A = 2n2 : 2

=> A = n2

=> A là số chính phương ( đpcm )

Le Quang Phi
Xem chi tiết
doanquynh
21 tháng 11 2015 lúc 19:14

 ĐỀ TỰ CHẾ À