Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2019 lúc 12:11

Tàu có khối lượng 10 tấn nên trọng lượng của tàu là:

P = 10.m = 10.10000 = 100000 N

Khi bánh tàu lăn đều trên đường sắt thì lực kéo cân bằng lực cản nên lực ma sát bằng Fms = 5000N.

So với trọng lượng đầu tàu thì lực ma sát bằng:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 9 2018 lúc 13:41

Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của các lực: lực hút của Trái Đất, lực cản của không khí, lực kéo của các toa tàu.

Độ lớn của hợp lực làm tàu chạy nhanh dần khi khởi hành là:

Fk – Fms = 10000 – 5000 = 5000N

Bình luận (0)
Nham Kiêu
Xem chi tiết
Huy Lê
Xem chi tiết
Lê Lan Nguyệt
28 tháng 9 2017 lúc 21:32

Vì đoàn tàu khi chuyển động thẳng đều thì do đoàn tàu đó bị tác động bởi hai lực cân bằng, suy ra:

Fms=Fk=5000N.

Ta đổi: 10 tấn=1000 km.

Lực ma sát lúc tàu chạy thẳng đều lớn bằng số phần so với trọng lượng của đầu tàu:

Fms/Pđt=5000/10000=0.5=1/2(N)

Vậy lực ma sát lúc tàu chạy thẳng đều lớn bằng 1/2 phần của trọng lượng đầu tàu.

hihi Chúc bạn học tốt.

Bình luận (3)
nguyen thi vang
2 tháng 10 2017 lúc 6:03

Nếu bỏ qua lực cản của không khí thì khi đầu tàu chuyển động đều, lực kéo cân bằng với lực ma sát.Vậy lực ma sát cũng bằng 5000N.
Trọng lượng đầu tàu là P=m.g với m=10 tấn=10000kg =>P=10000.10=100000 N
F(ms)/P=5000/100000=1/20=5%
Lực ma sát bằng 1/20 hay 5% trọng lượng đầu tàu

Bình luận (0)
๖ۣۜTina Ss
Xem chi tiết
Pakiyo Yuuma
4 tháng 10 2016 lúc 20:47

1) Vì ma sát do lực chảy của nc tác dụng vào đá khá lớn mà dá lại được hình thành do sự kết tinh nên dể bị mòn

Bình luận (0)
Za
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 2 2018 lúc 14:52

Chọn D

Cả 3 nhận xét trên về lực tác dụng lên ô tô chuyển động trên đường đều là đúng nên đáp án D là sai.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 11 2017 lúc 12:06

Đáp án A.

Gọi khối lượng cả đoàn tàu là m. Ban đầu chuyển động đều nên: F k   =   μ m g  (1)

Khi đứt ra:

+ Định luật II Niu-tơn cho phần đầu tàu:

Bình luận (0)