Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Thanh Thúy
Xem chi tiết
Hyuuga Neji
5 tháng 1 2016 lúc 15:26


Kẻ HF vuông góc với BC, F thuộc BC
Ta chứng minh được tg BHF đồng dạng với tg BCD
=> BH/BC = BF/BD => BH.BD=BC.BF

tg CHF đồng dạng với tg CBE 

=>CH/CB= CF/CE=CB.CF

=>BH.BD+CH.CE=CB.BF=CB.CB=BC2

 

Bình luận (0)
Ngô Tuấn Vũ
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
14 tháng 10 2015 lúc 18:13

A B C D E H M

Kẻ HM  | BC 

+) Tam giác BHM đồng dạng với tam giác BCD ( có góc BEH = BDC = 90o; góc CBD chung)

=> BM/ BD = BH/ BC => BM. BC = BH. BD   (1)

+) Tương tự, tam giác CMH đồng dạng với tam giác CEB ( có góc BCE chung ; góc HMC = CEB = 90o)

=> CH/ CB = CM/ CE =>CM .CB =  CH. CE  (2)

Cộng từng vế của (1)(2) => BM.BC + CM.CB = BH.BD + CH .CE => (BM + CM).CB = BH.BD + CH.CE

=> BC= BH.BD + CH.CE 

Vậy...

Bình luận (0)
kurosaki ichigo
14 tháng 10 2015 lúc 18:05

cau hoi tuong tu nha ban

Bình luận (0)
loc do
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
6 tháng 8 2015 lúc 15:15

A B C D E H K

Kẻ HK vuông góc với BC

Xét tam giác BKH và BDC có: góc CBD chung; góc HKB = BDC (= 90o)

=> tam giác BKH đồng dạng với BDC (g - g)

=> BK/BD = BH/ BC => BH.BD = BK. BC     (1)

+) Tương tự, tam giác CKH đồng dạng với tam giác  CEB (g - g)

=> CK/ CE = CH/BC => CH . CE = CK.BC    (2)

Từ (1)(2) => BH.BD + CH.CE =  BK.BC + CK. BC = (BK+ CK). BC = BC.BC = BC2 

 

Bình luận (0)
Killer world
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
27 tháng 7 2017 lúc 14:35

A B C F D E H

Xét \(\Delta BHF\)và \(\Delta BCD\)

có \(\widehat{BEH}=\widehat{BDC}=90^0\)và \(\widehat{DBC}\)chung

\(\Rightarrow\Delta BHF~\Delta BCD\left(g-g\right)\)\(\Rightarrow\frac{BF}{BD}=\frac{BH}{BC}\Rightarrow BF.BC=BH.BD\left(1\right)\)

Xét \(\Delta CFH\)và \(\Delta CEB\)

có \(\widehat{CFH}=\widehat{CEB}=90^0\)và  \(\widehat{ECB}\)chung 

\(\Rightarrow\Delta CFH~\Delta CEB\left(g-g\right)\)\(\Rightarrow\frac{CH}{CB}=\frac{CF}{CE}\Rightarrow CB.CF=CH.CE\left(2\right)\)

Cộng (1) với (2) ta được \(BF.BC+CF.CB=BH.HD+CH.CE\)

\(\Rightarrow\left(BF+CF\right)CB=BH.BD+CH.CE\)hay \(BH.BD+CH.CE=BC^2\left(đpcm\right)\)

Vậy ....

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
14 tháng 12 2019 lúc 18:14

A B C D E H M

Kẻ HM vuông góc BC ( M thuộc BC )

\(\Delta BHM~\Delta BCD\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\frac{BH}{BC}=\frac{BM}{BD}\Rightarrow BH.BD=BC.BM\)  ( 1 )

\(\Delta CHM~\Delta CBE\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{CH}{BC}=\frac{CM}{CE}\Rightarrow CH.CE=BC.CM\)   ( 2 )

Từ ( 1  ) và ( 2 ) \(\Rightarrow BH.BD+CH.CE=BC\left(BM+CM\right)=BC^2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 4 2018 lúc 10:33

Gợi ý: Gọi , chứng minh được AK ^ BC.

Áp dụng cách làm tương tự 4A suy ra ĐPCM

Bình luận (0)
Huệ Nguyễn
31 tháng 3 2023 lúc 19:16

Trã lời dùm

Bình luận (0)
an vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 13:08

Gọi giao của AH với BC là K

=>AH vuông góc BC tại K

Xét ΔBKH vuông tại K và ΔBDC vuông tại D có

góc KBH chung

=>ΔBKH đồng dạng với ΔBDC

=>BK/BD=BH/BC

=>BD*BH=BK*BC

Xét ΔCKH vuông tại K và ΔCEB vuông tại E có

góc KCH chung

=>ΔCKH đồng dạng với ΔCEB

=>CK/CE=CH/CB

=>CK*CB=CE*CH

BH*BD+CE*CH

=BK*BC+CK*BC

=BC^2

Bình luận (0)
tui là việt quất
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 8:24

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

góc BAD chung

=>ΔABD đồng dạng với ΔACE

b: ΔABD đồng dạng với ΔACE

=>AD/AE=AB/AC

=>AD/AB=AE/AC

=>ΔADE đồng dạng với ΔABC

Bình luận (0)
tui là việt quất
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 8:01

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

góc A chung

=>ΔADB đồng dạng với ΔAEC

b: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp

=>góc ADE=góc ABC

Bình luận (0)