bài 48 trang 93 sgk toán 8 tập 1 làm thế nào zây? giúp mình vs
ai giúp mình bài Bài 8. (SGK Toán 8 tập 1 trang 40) tập 1
cảm ơn
a)\(\frac{3xy}{9y}=\frac{\left(3y\right)x}{3.\left(3y\right)}=\frac{x}{3}\)(đúng)
b)\(\frac{3xy+3}{9y+3}=\frac{3\left(xy+1\right)}{3\left(3y+1\right)}=\frac{xy+1}{3y+1}\ne\frac{x}{3}\)(sai)
c)\(\frac{3xy+3}{9y+9}=\frac{3\left(xy+1\right)}{9\left(y+1\right)}=\frac{xy+1}{3\left(y+1\right)}\ne\frac{x+1}{3+3}=\frac{x+1}{6}\)(sai)
d)\(\frac{3xy+3x}{9y+9}=\frac{3y\left(y+1\right)}{9\left(y+1\right)}=\frac{x}{3}\)(đúng)
Làm giúp mình bài : 38,40,41,42 (sgk Toán 7 tập 1) Hình nhé ^^ Trang 124 ^^
Đừng nhìn giải nhé, mình không hiểu^^
Giải chi tiết ra nhesss! Làm bài nào cũng được nhé
Nhanh tay mình tick ^^
SGK 8 tập 1, trang 69& trang 70:
Giúp mình câu ?1, ?2 với!!
1 .
Ta có AB = BC (gt)
Suy ra ∆ABC cân
Nên ˆA1=ˆC1A1^=C1^ (1)
Lại có ˆA1=ˆA2A1^=A2^ (2) (vì AC là tia phân giác của ˆAA^)
Từ (1) và (2) suy ra ˆC1=ˆA2C1^=A2^
nên BC // AD (do ˆC1,ˆA2C1^,A2^ ở vị trí so le trong)
Vậy ABCD là hình thang
?1
a)Vì 2 góc CBA và góc ngoai của BAD bàng nhau ở vị trí so le trong nên BC song song với AD nên ABCD là hình thang
b) Vì góc G + góc H = 105+75=180 độ mà 2 góc ở vị trí cùng phía và bù nhau nên EH song song FG nên FEHG là hình thang
c)IMKN không phaỉ hình thang vì không có cặp cạnh nào song song
?2
kẻ đường chéo BD vì AD song song với BC nên góc ADB=góc DBC (sole trong)
mà AB và CD là 2 đáy của hình thang nên AB song song CD nên góc ABD = góc CDB
xét \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)CDB (gcg)
nên AD=BC,AB=CD(2 cạnh tương ứng)
b) AB và CD là 2 đáy của hình thang nên AB song song CD nên góc ABD = góc CDB
Xét \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)CDB (cgc)
nên AD=BC(2 cạnh tương ứng)
\(\widehat{ADB}=\widehat{DBC}\)(2 góc tương ứng)
mà\(\widehat{ADB}=\widehat{DBC}\)ở vị trí sole trong nên AD // BC
bài 1; 2; 3; 4 SGK/7-8 toán tập 1 lớp 7 ạ
làm giúp tui vs ạ
Bài 1. Điền kí hiệu ( ∈,⊂, ∉) thích hợp vào ô vuông
– 3 ∉ N – 3 ∈ Z -3 ∈ Q
-2/3 ∉ Z -2/3 ∈ Q N ⊂ Z ⊂ Q
Bài 2 trang 7. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 3/-4
bài 3
hD Giải: a) x= 2/-7 = -22/7;y = -3/11= -21/77
Vì -22 < -21 và 77> 0 nên x <y
b)Vì -216 < -213 và 300 > 0 nên y < x
c) x = -0,75 = -75/100 = -3/4; y = -3/4
Vậy x=y
Bài 4. So sánh số hữu tỉ a/b ( a,b ∈ Z, b # 0) với số 0 khi a, b cùng dấu và khi a, b khác dấu
HD giải: Với a, b ∈ Z, b> 0
– Khi a , b cùng dấu thì a/b > 0
– Khi a,b khác dấu thì a/b < 0
Tổng quát: Số hữu tỉ a/b ( a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0
ai giải hộ mình bài 162 trang 63 SGK toán tập 1 vs
Để tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8, sau đó chia cho 4 thì được 7, ta có thể viết (3.x – 8 ): 4 = 7
3.x – 8 = 7.4
3.x – 8 = 28
3.x = 28 + 8
3.x = 36
x = 36:3
x = 12
Giups mình làm bài 48 trang 121 sgk toán 6 với
cho mình hỏi có phải sách vnen không vậy?
Theo đề bài sau bốn lần căng dây đo liên tiếp thì khoảng cách giữa hai đầu dây và mép tường còn lại bằng 1515 độ dài sợi dây, nên chiều rộng lớp học sẽ là độ dài của bốn lần sợi dây và 1515 độ dài sợ dây đó.
(chiều rộng lớp học) = (độ dài sau 4 lần đo) + (1/5 độ dài sợi dây)
Chiều dài của 1/5 sợi dây là: 1,25 . 1/5 = 0,25 m
Chiều rộng lớp học là: 4.1,25 + 0,25 = 5,25 m
Vậy chiều rộng lớp học là 5,25 m.
Các bạn giúp mình làm bài 32 trong sách toán(SGK) lớp 7 tập 1 trang 120 nhé
Giải:
∆AHB và ∆KBH có
AH=KH ( gt )
=
BH cạnh chung .
Nên ∆AHB=∆KBH(c.g.c)
Suy ra: =
Vậy BH là tia phân giác của góc B.
Tương tự ∆AHC =∆KHC ( c . g . c )
Suy ra: =
Vậy CH là tia phân giác của góc C
p/s: Very làm biếng open sách so copy mạng =]]]
Có bạn nào giúp mình bài 55 trang 80 SGK toán 7 tập 2 được không!?
Từ hình vẽ ta có:
DK là trung trực của Ac, DI là đường trung trực của AB. Do đó ∆ADK = ∆CDK (c.c.c)
=>
hay DK là phân giác
=> =
∆ADI = ∆BDI (c.c.c)
=>
=> DI là phân giác
=> =
Vì AC // DI ( cùng vuông góc với AB) mà DK ⊥ AC
=> DK ⊥ DI
hay + = 900
Do đó + = 900
=> + = 1800
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-55-trang-80-sgk-toan-lop-7-tap-2-c42a5841.html#ixzz44NZ9vg5o
Các bạn ơi giúp mình bài 48 SGK lớp 6 tập 1 trang 121 với
Bài giải
\(\frac{1}{5}\) độ dài sợi dây lạ :
1,25 x \(\frac{1}{5}\) = 0,25 (m)
Sau 4 lần đo em Hà đo được là:
1,25 x 4 = 5 (m)
Vậy chiều rộng lớp học là :
5 + 0,25 = 5,25(m)
Đáp số : 5,25 m