Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn dưới dạng phân số tối giản: 0,1(2);0,(27);3,(42);3,(45)
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,1(24); 4,0(25) dưới dạng phân số tối giản ta được hai phân số có tổng các tử số là:
A. 503
B. 385
C. 652
D. 650
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số tối giản. 1,42(16)
1. a) -0,35 = -7/20 ; b) 1,14 = 57/50
c) 2,108 = 527/250 ; -0,725 = -29/40
2. a) 0,2(3) = 0,2 + 0,0(3) = 0,2 + 0,3. 0,(1) = 0,2 + 0,3.1/9 = 1/5 + 1/30 = 7/30
b 1,4(51) = 1,4 + 0,0(51) = 7/5 + 5,1. 0,(01) = 7/5 + 5,1. 1/99 = 7/5 + 17/330 = 479/330
c) -2,(412) = -2 - 0,(412) = -2 - 412. 0,(001) = -2 - 412. 1/999 = -2 - 412/999 = -2410/999
d) 3,1(45) = 3,1 + 0,0(45) = 3,1 + 4,5. 0,(01) = 3,1 + 4,5 . 1/99 = 3,1 + 1/22 = 173/55
3. Ta có: -2,(6).x = 0,1(6)
=> [-2 - 0,(1).6].x = (0,1 + 0,6. 0,(1)]
=> (-2 - 2/3)x = 0,1 + 1/15
=> -8/3x = 1/6
=> x = 1/6 : (-8/3)
=> x = -1/16
a,Trong các phân số sau:7/8;-13/20;51/44;-122/60;8/21 phân số nào được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn?giải thích tại sao?
b,Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản:0,0(3);0,1(2);0,3(27);23,100(14);0,(27);0,(703);2,01(63);0,88(63);2,41(3)
Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số tối giản. c) -0,4( 6) ; d) 1, (09)
c: \(-0.4\left(6\right)=-\dfrac{7}{15}\)
d: \(1,\left(09\right)=\dfrac{12}{11}\)
Tìm các phân số tối giản , biết rằng tích của tử số và mẫu số là 130 và viết phân số tối giản đó dưới dạng số thập phân thì được số thập phân vô hạn tuần hoàn .
một phân số tối giản với mẫu dương được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn nếu
???
Số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,(66) được viết dưới dạng phân số tối giản thì hiệu tử số và mẫu số của phân số là
A. -1
B. 1
C. 5
D. 4
Số thập phân vô hạn tuần hoàn 1,(22) được viết dưới dạng phân số tối giản thì hiệu tử số và mẫu số của phân số là
A. 2
B. -2
C. -7
D. 7