Khi muốn biểu đạt ý nghĩ, tình cảm, nguyện vọng của mình cho người khác hiểu thì người ta cần phải làm gì?
Các hoạt động đó (bao gồm cả chấp nhận) được gọi là gì?
Suy nghĩ và xem phần ghi nhớ sgk ngữ văn lớp 6 (sgk,tr17)
Khi muốn biểu đạt ý nghĩ, tình cảm , nguyện vọng của mình cho thì người ta cần phải :
Các hoạt động đó (bao gồm cả tiếp nhận) được gọi là :
Giúp mk với mk đang cần gấp
A)Trong đời sống , khi có 1 tư tưởng,nguyện vọng, tình cảm (ví dụ như muốn khuyên nhủ một người khác một đều gì đó , có lòng yêu mến bạn , muốn tham gia một hoạt động do nhà trường tổ chức,..) mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết , thì em sẽ làm thế nào ?
B)Khi muốn biểu đạt tư tưởng , tình cảm , nguyện vọng ấy một cách đầy đủ , trọn vẹn cho người khác hiểu n thì em phải làm như thế nào ?
a, Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người thì cần phải biểu đạt bằng ngôn ngữ nói hoặc viết.
b, Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì cần phải trình bày rõ ràng mục đích giao tiếp.
Học tốt
1) Tìm hiểu về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
(a) Khi muốn biểu đạt suy nghĩ, nguyện vọng, tình cảm của mình với ai đó hoặc với mọi người thì bạn phải làm gì?
(b) Khi muốn biểu đạt suy nghĩ, nguyện vọng, tình cảm của mình 1 cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, bạn phải làm như thế nào?
(c) Câu ca dao dưới đây nêu vấn đề (chủ đề) gì? Câu 6 và câu 8 liên kết với nhau như thế nào (về nội dung và về cách gieo vần ở thể thơ lục bát)? Câu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn 1 ý chưa? Có thể coi câu ca dao là 1 văn bản không?
Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
1)
a) Khi cần biểu đạt một điều gì đó (một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng, ...) cho người khác biết thì ta dùng ngôn ngữ nói hoặc viết (có thể một câu hoặc nhiều câu).
b) Khi muốn biểu đạt suy nghĩ, nguyện vọng, tình cảm của mình 1 cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu phải dùng văn bản để biểu đạt thì mới đảm bảo cho người khác hiểu được đầy đủ, trọn vẹn, rõ ràng tư tưởng, tình cảm của mình.
c) Câu ca dao này được sáng tác nhằm khuyên nhủ con người, với chủ đề giữ chí cho bền.
- Về luật thơ, vần (bền - nền) là yếu tố liên kết hai câu 6 và 8.
- Về ý nghĩa, câu 8 nói rõ giữ chí cho bền là thế nào: là vững vàng, không dao động khi người khác thay đổi chí hướng.
- Quan hệ liên kết ý ở đây là giải thích, câu sau làm rõ ý cho câu trước.
- Câu ca dao này là một văn bản.
Đọc và trả lời các câu hỏi sau:
a)Trong đời sống khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, thì em làm thế nào?
b)Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như thế nào?
c)Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi:
Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
Em hãy nhận xét: Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì? Nó muốn nói lên vấn đề gì? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào (về luật thơ và về ý)? Như thế đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa?
d)Lời phát biểu của thây (cô) giáo hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học có phải là một văn bản không? Vì sao?
đ) Bức thư em viết cho bạn bè hay người thân có phải là một văn bản không?
e)Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích (kể miệng hay được chép lại), câu đôi, thiếp mời dự đám cưới,...có phải đều là văn bản không? Hãy kể thêm những văn bản mà em biết
a, Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người thì cần phải biểu đạt bằng ngôn ngữ nói hoặc viết.
b, Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì cần phải trình bày rõ ràng mục đích giao tiếp.
c, Câu ca dao trên nhằm thông báo nội dung tư tưởng.
+ Nó khẳng định lập trường, ý chí và niềm tin vào chính mình.
+ Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau bằng cách bắt vần thể thơ lục bát, biểu đạt trọn vẹn một ý.
+ Ca dao cũng được coi là một văn bản.
d, Lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học là một văn bản vì nó có chủ đề thống nhất, có tính liên kết mạch lạc
e, Đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích… được gọi là văn bản. Những bài văn, thư cảm ơn, một bài chuyên đề cũng được coi là văn bản.
a) Trong đời sống, khi có một tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ( ví dụ : muốn khuyên nhủ người khác một điều gì, có lòng yêu mến bạn, muốn tham gia một hoạt động do nhà trường tổ chức, v.v...) mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết, thì em làm thế nào ?
b) Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm như thế nào ?
c) Đọc câu ca dao sau và trả lời câu hỏi :
Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
Em hãy nhận xét : Câu ca dao này được sáng tác ra để làm gì ? Nó muốn nói lên vấn đề ( chủ đề ) gì ? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào ( về luật thơ và về ý ) ? Như thế đã biểu đạt trọn vẹn một ý chưa ? Theo em, câu ca dao đó đã có thể coi là một văn bản chưa ?
d) Lời phát biểu của thầy ( cô ) hiệu trưởng trong lễ khai giảng năm học có phải là một văn bản không ? Vì sao ?
đ) Bức thư em viết cho bạn bè hay người thân có phải là một văn bản không ?
e) Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích ( kể miệng hay được chép lại ), câu đối, thiếp mời dự đám cưới, có phải đều là văn bản không ? Hãy kể thêm nhưng văn bản mà em biết.
Tôi đang đọc một cuốn sách của người bạn thân Richard Calson, người vừa mất cách đây không lâu. Cuốn sách có tựa là Don't Get Scooged (Đừng bần tiện) và tôi đọc xong chương "Chấp nhận: giải pháp tối thượng". Nó khiến tôi dừng lại và suy nghĩ.
Richard viết: "Chấp nhận nghe có vẻ thụ động, nhưng khi bạn cố gắng chấp nhận, bạn nhận ra nó hoàn toàn không có nghĩa là không làm gì hết. Đôi khi chấp nhận còn đòi hỏi nhiều nỗ lực hơn cả than phiền, đối đầu, hoặc ngồi im bất động như bạn vẫn thường làm. Một khi bạn trải nghiệm sự tự do mà việc chấp nhận mang lại - nó trở thành bản chất thứ hai của bạn."
Chấp nhận. Tìm kiếm phúc lành đang giấu mình giữa những nghích cảnh. Thoải mái trong bất cứ hoàn cảnh nào bạn đang lâm vào. Bám vào câu châm ngôn ngàn xưa rằng cuộc đời không cho bạn những gì bạn muốn nhưng sẽ gửi đến bạn những gì bạn cần. Tất cả chúng ta đều có những ngày vất vả, những giai đoạn khắc nghiệt, lúc này hay lúc khác. Đó là vì bạn và tôi đều đang học trường đời. Thử thách, xung đột, mâu thuẫn, bất an, tất cả đều là phương tiện để ta trưởng thành. Ngày sẽ sáng lên, và mùa sẽ luôn thay đổi. Khi chấp nhận "điều phải đến" thì lúc cay đắng sẽ qua nhanh và ngày tươi sáng sẽ dài hơn. Và đó luôn là lời chúc dành cho bạn.
(Đời ngắn đừng ngủ dài, Robin Sharma, NXB Trẻ, 2014, tr38)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu: Khi chấp nhận "điều phải đến" thì lúc cay đắng sẽ qua nhanh và ngày tươi sáng sẽ dài hơn
Câu 3: Anh/ chị hiểu như thế nào những phương tiện để ta trưởng thành theo quan điểm của tác giả?
Câu 4: Anh/ chị có đồng tình với câu châm ngôn ngàn xưa rằng cuộc đời không cho bạn những gì bạn muốn nhưng sẽ gửi đến bạn những gì bạn cần của tác giả không? Vì sao?
Câu 1 : Muốn giữ được lòng tin mọi người đối với mình thì thì mỗi người cần phải làm gì ? Học dinh muốn giữ chữ tín cần phải làm gì ?
Câu 2 : Nêu đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh . VD . Ý nghĩa
Câu 3 : Chúng ta nên học các dân tộc khác như thế nào ?
c1:
-mỗi ng cần phải làm tốt chức trách ,nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người xung quanh
c2: đặc điểm là :phù hợp với nhau về quan niệm sống, bình đẳng va ftoon trọng lẫn nhau, chân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối vs nhau, thông cảm, đồng cảm sâu sắc vs nhau
vd:tình bạn giữa lê-nin và ăng-ghen giữa bác hồ và anh lê(bạn thân của bác hồ)
ý nghĩa : tình bạn trong sáng lành mạnh giúp con người cảm thấy tự tin ấm áp yêu cuộc sống hơn biết tự hoàn thiện chính mình để sống tốt hơn
c3: phải tích cực học tập tìm hiểu đời sống và nền vhoá của các dân tộc trên thế giới tiếp thu 1 cách có chọn lọc phù hợp với điều kiện hoàn cảnh và truyền thống của dân tộc ta
c1: Muốn giữ được lòng tin mọi người đối với mình thì mỗi người cần phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi người cung quanh . Học sinh muốn giữ chữ tín cần phải phân biệt được biểu hiện hành vi giữ chữ tín và không giữu chữ tín, rèn luyện theo gương những người biết giữ chữ tín, thật thà trung thực, tôn trọng người khác, tôn trọng phẩm giá và danh dự của bản thân
c2: phù hợp với nhau về quan niệm sống, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau, chân thành,tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau, thông cảm sâu sắc với nhau
Vd: Linh và Hằng là bạn thân của nhau nhưng mỗi lần Linh mắc lỗi Hằng đều đứng ra chỉ rõ điều sai của bạn, khuyên và giúp Linh sửa đổi không bao che mọi lỗi lầm của bạn
ý nghĩa:Tình bạn trong sáng, lành mạnh giúp con người cảm thấy ấm áp tự tin yêu cuộc sống hơn, biết tự hoàn thiện bản thân để sống tốt hơn
c3: Chúng ta phải tích cực học tập, tìm hiểu đời sống và nền văn hóa của các dân tộc khác trên thé giới, tiếp thu 1 cách có chọn lọc, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và truyền thống của dân tộc ta
Câu 1 :
* Muốn giữ được lòng tin mọi người đối với mình thì thì mỗi người cần phải :
- không được lừa dối
- nói được là phải làm được
- có trách nhiệm
- tin tưởng nhau
- ...
* Học sinh muốn giữ chữ tín cần phải :
- Nhận thức đúng được ý nghĩa của phẩm chất này
- Luôn cố gắng thực hiện lời hứa với tinh thần trách nhiệm cao
- Luôn cố gắng hoàn thành chức trách , phận sự của mình trong mọi lĩnh vực
- Biết tin tưởng lẫn nhau .
Câu 2 :
* đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh :
- Phù hợp với nhau về thế giới quan , lý tưởng sống
- Bình đẳng , tôn trọng lẫn nhau
- Chân thành , tin cậy và có trách nhiệm với nhau
- thông cảm , đồng cảm sâu sắc với nhau
* Vd:
- Chơi với nhau không vì mục đích cá nhân
- Hợp ý với nhau , biết nhau
- ..........
* Ý nghĩa :
- Giúp con người cảm thấy ấm áp , tự tin , yêu đời hơn
- Tình bạn giúp chúng ta tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn
- Tình bạn giúp chúng ta có thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn .
Câu 3:
* Chúng ta nên học các dân tộc khác :
- Tôn trọng học hỏi tất cả các quốc gia , dân tộc ở tất cả các lĩnh vực
- Học hỏi , tiếp thu một cách có chọn lọc tránh bắt tiếp máy móc
- Luôn thể hiện lòng tự hào tự tôn dân tộc .
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
[...] Văn hoá - đó có phải là sự phát triển nội tại bên trong một con người hay không ? Tất nhiên rồi. Đó có phải là cách ứng xử của anh ta với người khác không ? Nhất định là phải. Đó có phải là khả năng hiểu người khác không ? Tôi cho là thế. Đó có phải là khả năng làm cho người khác hiểu mình không ? Tôi cho là như vậy. Văn hoá nghĩa là tất cả những cái đó. Một người không thể hiểu được quan điểm của người khác tức là trong chừng mực nào đó anh ta có hạn chế về trí tuệ và văn hoá.
[...] Một trí tuệ có văn hoá, có cội nguồn từ chính nó, cần phải có những cánh cửa mở rộng. Nó cần có khả năng hiểu được đầy đủ quan điểm của người khác, mặc dù không phải bao giờ cũng đồng ý với quan điêm đó. Vấn đề đồng ý chỉ nảy sinh khi anh đã hiểu được sự việc. Nếu không, đó chỉ là sự cự tuyệt mù quáng, quyết không thể là cách tiếp cận có văn hoá đối với bất cứ vấn đề gì.
Đến đây, tôi sẽ để các bạn quyết định lấy văn hóa và sự khôn ngoan thật sự là gì. Chúng ta tiến bộ nhờ học tập, nhờ kiến thức và kinh nghiệm. Đến lúc tích lũy được một lượng khổng lồ các thứ đó, chúng ta lại trở nên không tài nào biết được mình đang ở đâu! Chúng ta bị tràn ngập bởi mọi thứ và không hiểu sao, chúng ta lại có cảm giác rằng tất cả mọi thứ đó cộng lại chưa hẳn đã nhất thiết đại diện cho sự phát triển của trí khôn con người... Trong tương lai sắp tới, liệu chúng ta có thể kết hợp được tất cả sự phát triển của khoa học, của tri thức và những tiến bộ của con người với sự khôn ngoan thật sự hay không ? Tôi không biết. Đó là một cuộc chạy đua giữa các lực lượng khác nhau. Tôi nhớ đến một người rất thông thái - một nhà thơ Hi Lạp nổi tiếng, đã nói :
“Sự khôn ngoan là gì,
Chính là sự cố gắng của con người,
Vượt lên sợ hãi,
Vượt lên hận thù,
Sống tự do,
Thở hít khí trời và biết chờ đợi,
Dành trọn tình yêu cho những gì tươi đẹp”
(Gi. Nê-ru, theo Nhân dân chủ nhật, tháng 12 - 1997)
c) Cách diễn đạt trong văn bản trên có gì đặc sắc?
c, Cách diễn đạt rõ ràng, giàu hình tượng
Phân tích đoạn thơ "Ta làm con chim hót... Dù là khi tóc bạc" (chú ý những hình ảnh biểu tượng, từ ngữ và cách diễn đạt rất gợi cảm thể hiện một ước nguyện chân thành của tác giả). Đoạn thơ ấy gợi cho em những cảm nghĩ gì về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người.
- Hình ảnh có tính biểu tượng trong khổ thơ 4, 5:
+ Con chim hót, một cành hoa: nguyện ước muốn sống có ích và được cống hiến
+ Nốt trầm: âm thanh nâng đỡ những âm thanh khác, cống hiến thầm lặng
- Điệp ngữ "ta làm" thể hiện khát khao chân thành được hòa nhập vào cuộc sống, góp phần vào cuộc đời chung, của đất nước
- Cách diễn đạt giản dị, chân thành thông qua những hình ảnh gần gũi, thân thuộc
→Khổ thơ thể hiện ước nguyện cống hiến chân thành của tác giả cho cuộc đời, cho đất nước.
- Qua cách diễn đạt của tác giả, em nghĩ, khi sống và cống hiến hết mình sẽ thấy bản thân và cuộc đời có ý nghĩa, có giá trị
+ Cuộc đời mỗi người chỉ sống một lần, vì thế nên tận dụng quỹ thời gian, sức trẻ để sống ý nghĩa và yêu thương