Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
linh ngu
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Minh Châu
6 tháng 10 2015 lúc 15:26

vì 7n -1 chỉ có thể là số lẻ =>7n-1 ko chia hết cho 4

5n +3 có thể là số lẻ có thể là số chẵn => có thể hoặc ko có thể chia hết cho 4

lik e 10 cái đi nha

Otaku Vn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Phúc
Xem chi tiết
Mai Thu Vân
10 tháng 11 2018 lúc 15:07

ui mình cũng đang mắc phải bài này......huhu

ST
10 tháng 11 2018 lúc 15:11

Câu hỏi của Nghị Hoàng - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath tham khảo

Vương Hy
10 tháng 11 2018 lúc 15:12

Câu hỏi của Nghị Hoàng - Toán lớp 6 - Học toán cùng Online Math

Châu Capricorn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền
20 tháng 7 2016 lúc 17:06

gọi a=3p+r

b=3q+r

xét a-b= (3p+r)-(3q+r)

=3p + r - 3q - r

=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3

các câu sau làm tương tự

Nguyễn Thị Hiền
20 tháng 7 2016 lúc 17:06

ủng hộ mik nha

Công chúa sao băng
Xem chi tiết
Leonard West
Xem chi tiết
Super Saygian Gon
20 tháng 9 2017 lúc 14:28

bài 4

Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 có tận cùng 2, 4, 6, 8 ; mỗi chục có bốn số đó.

Từ 0 đến 999 có 100 chục nên có :  

4.100 = 400 (số).

Vậy trong các số tự nhiên nhỏ hơn 1000, có 400 số chia hết cho 2 nhưng ko chia hết cho 5

bài 5

Gọi thương của số tự nhiên x tuần tự là a và b 

Theo đề, ta có: 

x = 4a + 1 

x = 25b + 3 

<=> 4a + 1 = 25b + 3 

4a = 25b + 2 

a = (25b + 2)/4 

b = 2 ; a = 13 <=> x = 53 

b = 6 ; a = 38 <=> x = 153 

b = 10 ; a = 63 <=> x = 253 

b = 14 ; a = 88 <=> x = 353 

b = 18 ; a = 113 <=> x = 453 


Đáp số: Tất cả các số tự nhiên, tận cùng là 53 đều thoả mãn điều kiện.

 
Trần Thị Ngân
20 tháng 9 2017 lúc 14:26

MÌNH THẤY NGÀY 20/9/2017 NÊN CHẮC LÀ BẠN ĐÃ CÓ CÂU TRẢ LỜI

Leonard West
20 tháng 9 2017 lúc 14:27

ÁC BẠN GIÚP MK NHA BIÊT CHỖ NÀO GIẢI CHỖ ĐÓ NHA NẾU KO BT THÌ KO CẦN GIẢI HẾT CX ĐC NHƯNG GIÚP MK NHA

Xem chi tiết
Toán học is my best:))
11 tháng 8 2019 lúc 20:23

để \(7⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

ta có bảng:

n+31-17-7
n-2-44-10

vì \(n\inℕ\)

=>\(n\in\left\{4\right\}\)

Toán học is my best:))
11 tháng 8 2019 lúc 20:32

b)

\(18⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

ta có bảng

2n+11-12-23-34-46-69-918-18 
n0-1\(\frac{1}{2}\)\(\frac{-3}{2}\)1-2\(\frac{3}{2}\)\(\frac{-5}{2}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{-7}{2}\)4-5\(\frac{17}{2}\)\(\frac{-19}{2}\) 

mà \(x\inℕ\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;4;1\right\}\)

Toán học is my best:))
11 tháng 8 2019 lúc 20:38

c) ko ghi lại đề bài

vì \(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow7.\left(n+2\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow7n+14⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(7n-19\right)-\left(7n+14\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow-33⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(-33\right)=\left\{\pm3;\pm11;\pm1;\pm33\right\}\)

ta có bảng

n+23-311-1133-331-1
n1-59-1331-35-1-3

mà \(n\inℕ\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;9;31\right\}\)

nguyễn mai phương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
11 tháng 10 2018 lúc 11:25

1. n không chia hết cho 3 suy ra n = 3k +1 hoặc n = 3k +2.

- nếu n = 3k +1 thì 5n + 1 = 5(3k +1) +1 = 15k + 6 ⋮ 3.

- nếu n = 3k +2 thì 5n + 2 = 5(3k + 2) +2 = 15k + 12 ⋮ 3

2. p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p sẽ có dạng 6k + 1 hoặc 6k + 5.

nếu p là 6k + 1 thì p + 2 = 6k + 3 ⋮ 3, không là số nguyên tố

do đó p có dạng 6k+5, khi đó p + 1 = 6k : 6 ⋮ 6.

Thầy Tùng Dương
11 tháng 10 2018 lúc 11:41

3.

x(1-y) + 2(1-y) = 5

(x+2)(1-y) = 5

xét các trường hợp : x + 2 = 1; 1 - y = 5 và x + 2 = 5, 1 - y =1

4. ta có: n\(^2\) + 3 = (n+1)(n-1) + 4 ⋮ (n-1) khi 4 ⋮ (n-1), khi đó (n-1) \(\in\) Ư(4) .

Thầy Tùng Dương
11 tháng 10 2018 lúc 13:40

Câu hỏi của bạn được mình trả lời ở đây: Bài post của nguyễn mai phương

Nguyễn Thọ Châu An
Xem chi tiết
Xyz OLM
15 tháng 11 2019 lúc 22:16

Để \(5n+19⋮n+3\)

\(\Rightarrow5n+15+4⋮n+3\)

\(\Rightarrow5\left(n+3\right)+4⋮n+3\)

Vì \(5\left(n+3\right)⋮n+3\Rightarrow4⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)\Rightarrow n+3\in\left\{1;2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;1\right\}\)

Mà n là só tự nhiên => n = 1

Vậy n = 1 

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
15 tháng 11 2019 lúc 22:20

Ta có : 1 + 2 + 3 + 4 + ... + x = 3750

<=> x(x + 1)/2 = 3750

=>   x(x + 1) = 7500

Vì 7500 không là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp : 

=> \(n\in\varnothing\)

Khách vãng lai đã xóa