Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 2 2017 lúc 7:58

Hai văn bản Huế: Khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba và Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược là văn bản tự sự vì:

     + Đều có nhân vật, sự kiện, nội dung câu chuyện trình bày theo chuỗi sự việc.

- Tự sự đóng vai trò kể lại sự việc một cách mạch lạc, hấp dẫn

Phạm Thị Phương Thanh
Xem chi tiết
Cao Thị Hồng Vân
24 tháng 3 2016 lúc 9:20

Cả hai văn bản đều có nội dung tự sự với nghĩa  kể chuyện, kể việc.  Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay   hay lịch sử.

Hạ Anh
Xem chi tiết
KSN
8 tháng 9 2019 lúc 19:55

Cả hai bài văn đều có nội dung tự sự nghĩa kể chuyện, kể việc. Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử.

Chiến Binh Nụ Cười
Xem chi tiết
ngo thi phuong
3 tháng 10 2016 lúc 13:46

0 có biết 

 

Phạm Nhi
Xem chi tiết
Nhok Linh
23 tháng 8 2018 lúc 22:08
Hai văn bản đều sử dụng phương thức tự sự làm phương thức cơ bản để biểu đạt: Văn bản thứ nhất là dạng bản tin, thuật lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế tại Huế. Văn bản thứ hai thuộc loại văn bản lịch sử, kể lại chiến công đánh bại quân Tần của người Âu Lạc. Cả hai văn bản đều có những sự việc được trình bày theo trình tự diễn biến từ mở đầu cho đến kết thúc. Qua đó, giúp người đọc nắm rõ được các thông tin trong diễn biến của nó.
I
Xem chi tiết
Vương Thị Ngọc Linh
3 tháng 9 2017 lúc 20:42

mk cx đg mắc bài này nè

Windy
4 tháng 9 2017 lúc 9:04

- Hai văn bản đều sử dụng phương thức tự sự làm phương thức cơ bản để biểu đạt:

+ Văn bản thứ nhất là dạng bản tin, thuật lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế tại Huế.

+ Văn bản thứ hai thuộc loại văn bản lịch sử, kể lại chiến công đánh bại quân Tần của người Âu Lạc.

- Cả hai văn bản đều có những sự việc được trình bày theo trình tự diễn biến từ mở đầu cho đến kết thúc. Qua đó, giúp người đọc nắm rõ được các thông tin trong diễn biến của nó.

Tham khảo nha

Quân
Xem chi tiết
sky12
8 tháng 3 2022 lúc 14:13

B

Duy Nguyễn
8 tháng 3 2022 lúc 14:13

B

Long Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 14:13

B

Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
9 tháng 10 2018 lúc 20:57

Đánh 1 : " Bắt một số con vật " ( bắt cá = đánh cá )

Đánh 2 : " Chuẩn bị đưa đi " ( đưa trâu ra đồng )

Đánh 3 : " Diệt kẻ địch " ( diệt giặc = đánh giặc )

Kill Myself
9 tháng 10 2018 lúc 20:57

Giải thích nghĩa từ đánh:

Hồi ấy, ở Thanh Hóa, có một người đánh cá tên là Lê Thận : Đánh ở đây nghĩa là : đánh bắt một sự vật nào đó hoặc nhiều sự vật

Cha đánh trâu cày, con đập đất : Đánh ở đây nghĩa là dắt nó đi đâu đó .

Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược : Đánh ở đây là đánh cho quân xâm lược thua .

Giúp mình với! Ai làm đc mình k cho.

Ko chắc chắn 

Hok tốt !

# MissyGirl # 

Hoàng Ninh
9 tháng 10 2018 lúc 20:58

Hồi ấy , ở Thanh Hoá , có một người đánh cá tên là Lê Thận : từ đánh ở đây là chỉ hành động vung lưới xuống sông , biển để bắt cá

Cha đánh trâu cày , con đập đất : từ đánh ở đây là chỉ hành động người cha làm cho con trâu di chuyển để cày ruộng

Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược : từ đánh ở đây chỉ việc người Âu Lạc diệt quân Tần xâm lược

Đây là vốn hiểu của mình , có gì sai thì bỏ qua :))

Moon
Xem chi tiết
Phương Dung
18 tháng 12 2020 lúc 12:57

Cuộc kháng chiến của nhân dân Tây Âu - Lạc Việt chống quân xâm lược Tần diễn ra như sau:

- Buổi đầu cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Tây Âu - Lạc Việt gặp nhiều khó khăn, quân thù hung bạo, người thủ lĩnh Tây Âu bị giết. Nhưng nhân dân không chịu hàng mà trốn vào rừng, tiếp tục cuộc kháng chiến.

- Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, nhân dân Tây Âu - Lạc Việt đã kiên cường chiến đấu, đẩy quân Tần vào thế "đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong".

- Năm 208 TCN, cuộc kháng chiến giành được thắng lợi, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.

Ngô Thị Kiều Uyên
9 tháng 3 2022 lúc 9:35

- Buổi đầu cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Tây Âu - Lạc Việt gặp nhiều khó khăn, quân thù hung bạo, người thủ lĩnh Tây Âu bị giết. Nhưng nhân dân không chịu hàng mà trốn vào rừng, tiếp tục cuộc kháng chiến.

- Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, nhân dân Tây Âu - Lạc Việt đã kiên cường chiến đấu, đẩy quân Tần vào thế "đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được, thoái không xong".

- Năm 208 TCN, cuộc kháng chiến giành được thắng lợi, nhà Tần phải hạ lệnh bãi binh.