Những câu hỏi liên quan
Trương Nguyễn Anh Kiệt
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
11 tháng 10 2018 lúc 14:19

Bạn xem thêm ở đây: Câu hỏi của lê phát minh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
12 tháng 2 2017 lúc 20:17

n + 1 chia hết cho 2n - 1

=> 2n + 2 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 + 3 chia hết cho 2n - 1

Vì 2n - 1 chia hết cho 2n - 1

=> 3 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(3)

=> 2n - 1 thuộc {1; -1; 3; -3}

Vì n nhỏ nhất

=> 2n - 1 nhỏ nhất

=> 2n - 1 = -3

=> 2n = -2

=> n = -1

Vậy n nhỏ nhất là -1

Bình luận (0)
Thị Hoa Bùi
Xem chi tiết
Chami Bi
Xem chi tiết
Tiểu Thư họ Nguyễn
25 tháng 7 2017 lúc 8:06

\(\left(2n+1\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow\)\(\left(2n+4-3\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow2\left(n+2\right)-3⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow3⋮n+2\) ( vì \(2\left(n+2\right)⋮\left(n+2\right)\))

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\) ( vì n +2 \(\in Z\))

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;-3;-5\right\}\)

Mà n là số nguyên nhỏ nhất nên n = -5

Bình luận (0)
văn tài
25 tháng 7 2017 lúc 8:06

-Ta có chữ số tận cùng của 2 là 0;2;4;6;8.

Vậy 2n có chữ số tận cùng \(\in\) {0;2;4;6;8;}.

Vì 2n + 1 => Chữ số tận cùng của 2n + 1\(\in\){1;3;5;7;9;}.

(Mik giải tới đây thui đang có việc bận nên mấy bác giải giùm con)

Bình luận (0)
Chami Bi
25 tháng 7 2017 lúc 8:07

- (2n + 1) chia hết cho ( n+2)

=> n + 2 + n + 2 - 3 chia hết cho n+2

=> n+ 2 thuộc Ư( 3)= { -1;-3;1;3}

=> n ={ -3; -5; -1; 1}

Mà n là số nguyên nhỏ nhất.

Nên n = -5

Bình luận (2)
lê phát minh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 9 2016 lúc 16:37

Ta có: (2n+1) chia hết cho(n+2)

=> 2n + 4 - 3 chia hết cho n + 2

=> 2.(n + 2) - 3 chia hết cho n + 2

=> 3 chia hetes cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(3) = {-1;1-3;3}

Ta có:

n + 2-3-113
n-5-3-11

Vì là giá trị nhỏ nhất nên n = -5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
4 tháng 2 2018 lúc 13:01

n + 5 chia hết cho n - 2
n - 2 + 7 chia hết cho n - 2
Mà n - 2 chia hết cho n - 2
=> 7 chia hết cho n - 2
n - 2 thuộc Ư(7) = {-7 ; -1 ; 1 ; 7}
n - 2 = -7  => n = -5
n - 2 =-1 => N = 1
n - 2 =  1 => n = 3
n - 2 = 7 => n = 9
Vậy n thuộc {-5 ; 1 ; 3 ; 9}
2n + 1 chia hết cho n - 5
2n - 10 + 11 chia hết cho n - 5
Mà 2n + 10 chia hết cho n- 5
=> 11 chia hết cho n - 5
n - 5 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}
n - 5 = -11 => n =-6
n - 5 = -1 => n = 4
n - 5 = 1 => n = 6
n - 5 =11 => n = 16
Vậy n thuộc {-6 ; 4 ; 6 ; 16}

p/s : kham khảo

Bình luận (0)
My Nguyễn Thị Trà
4 tháng 2 2018 lúc 13:02

Ta có:

n+5 = n - 2 + 7

mà n - 2 chia hết cho n - 2

nên suy ra 7 phải chia hết cho n - 2

suy ra n-2 thuộc ước của 7

xét các trường hợp

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trường
Xem chi tiết