Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Đức Đại
Xem chi tiết
shitbo
16 tháng 1 2020 lúc 22:52

Đặt \(D=\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}\)

\(=\frac{2a+9+5a+17-3a}{a+3}\)

\(=\frac{4a+26}{a+3}=\frac{4\left(a+3\right)+14}{a+3}=4+\frac{14}{a+3}\)

\(\Rightarrow14⋮a+3\)

\(\Rightarrow a+3\inƯ\left(14\right)\)

Đến đây làm nốt

Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
17 tháng 1 2020 lúc 18:37

Đặt \(A=\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\left(2a+9\right)+\left(5a+17\right)-3a}{a+3}=\frac{4a+26}{a+3}=\frac{4a+12+14}{a+3}\)

\(=\frac{4\left(a+3\right)+14}{a+3}=4+\frac{14}{a+3}\)

Vì \(4\inℤ\)\(\Rightarrow\)Để A nguyên thì \(14⋮\left(a+3\right)\)\(\Rightarrow a+3\inƯ\left(14\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-17;-10;-5;-4;-2;-1;4;11\right\}\)

Vậy \(a\in\left\{-17;-10;-5;-4;-2;-1;4;11\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Bui Cam Lan Bui
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
3 tháng 10 2015 lúc 21:21

\(\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}=\frac{2a+9+5a+17-3a}{a+3}=\frac{4a+26}{a+3}=\frac{4a+12+14}{a+3}\)

\(=\frac{4a+12}{a+3}+\frac{14}{a+3}=\frac{4\left(a+3\right)}{a+3}+\frac{14}{a+3}=4+\frac{14}{a+3}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{14}{a+3}\in Z\Rightarrow\)14 chia hết cho a+3

=>a+3=-14;-7;-2;-1;1;2;7;14

=>a=-17;-10;-5;-4;-2;-1;4;11

Trịnh Tiến Đức
3 tháng 10 2015 lúc 21:22

\(\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}=\frac{2a+9+5a+17-3a}{a+3}=\frac{4a+26}{a+3}\)

=> 4a+26 chia het cho a+3

=> 4a+12+14 chia het cho a+3

=> 4(a+3) +14 chia het cho a+3

=> 14 chia het cho a+3

=> a+3= -1;1;-2;2;-7;7;-14;14

=> a= -4;-2;-5;-1;-10;4;-17;11

Đỗ Lê Tú Linh
3 tháng 10 2015 lúc 21:24

Ta có: \(\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}=\frac{2a+9+5a+17-3a}{a+3}=\frac{\left(2a+5a-3a\right)+\left(9+17\right)}{a+3}=\frac{4a-26}{a+3}\)

Để \(\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}\) là số nguyên thì (4a-26) chia hết cho a+3

nên 4a+12-40 chia hết cho a+3

hay 4(a+3)-40 chia hết cho a+3

Vì a+3 chia hết cho a+3 nên 4(a+3) chia hết cho a+3 mà 4(a+3)-40 chia hết cho a+3

nên 40 chia hết cho a+3 hay a+3 E Ư(40)={1;2;4;5;8;10;20;40}

nên aE{-2;-1;1;2;5;7;17;37}

Vậy để \(\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}\) là số nguyên thì aE{-2;-1;1;2;5;7;17;37}

Hoàng Xuân Ngân
Xem chi tiết
phuong
Xem chi tiết
sang
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
30 tháng 11 2018 lúc 16:19

Sửa đề :\(\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}+\frac{3a}{a+3}\)

\(=\frac{2a+9+5a+17+3a}{a+3}\)

\(=\frac{10a+26}{a+3}\)

\(=\frac{10a+30-4}{a+3}\)

\(\Rightarrow4⋮a+3\)

\(\Rightarrow a+3\in\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

\(\Rightarrow a\in\left(-2;-4;-1;-5;1;-7\right)\)

Bùi Nguyễn Đức Huy
Xem chi tiết
nguyen yen nhi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
17 tháng 9 2019 lúc 13:32

Ta có:

B = \(\frac{2a+9}{a+3}-\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}\)

B = \(\frac{\left(2a+9\right)-\left(5a+17\right)-3a}{a+3}\)

B = \(\frac{2a+9-5a-17-3a}{a+3}\)

B = \(\frac{-6a-8}{a+3}=\frac{-6\left(a+3\right)+10}{a+3}=-6+\frac{10}{a+3}\)

Để B \(\in\)Z <=> 10 \(⋮\)a + 3  <=> a + 3 \(\in\)Ư(10) = {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10}

Lập bảng : 

a + 3 1 -1 2 -2 5 -5 10 -10
  a -2 -4 -1 -5 2 -8 7 -13

Vậy ...

Nguyễn Phương Uyên
17 tháng 9 2019 lúc 13:31

\(B=\frac{2a+9}{a+3}-\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}\)

\(B=\frac{2a+9-5a-17-3a}{a+3}\)

\(B=\frac{-6a-8}{a+3}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow-6a-8⋮a+3\)

\(\Rightarrow-6a-18+10⋮a+3\)

\(\Rightarrow-6\left(a+3\right)+10⋮a+3\)

\(\Rightarrow10⋮a+3\)

\(\Rightarrow a+3\in\left\{-1;1;-2;2;-5;5;-10;10\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{-4;-2;-5;-1;-8;2;-13;7\right\}\)

Yến Nhi Libra Virgo HotG...
Xem chi tiết
Sakura Kinomoto
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
21 tháng 2 2016 lúc 12:45

Để 2a+9/a+3 là số nguyên thì 2a + 9 ⋮ a + 3

<=> a + a + 3 + 3 + 3 ⋮ a + 3

<=> ( a + 3 ) + ( a + 3 ) + 3 ⋮ a + 3

<=> 2.( a + 3 ) + 3 ⋮ a + 3

Vì 2.( a + 3 ) ⋮ a + a . Để 2.( a + 3 ) + 3 ⋮ a + 3 <=> 3 ⋮ a + 3

=> a + 3 ∈ Ư ( 3 ) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }

Ta có : a + 3 = - 3 => a = - 6 ( chọn )

           a + 3 = - 1 => a = - 4 ( chọn )

           a + 3 = 1 => a = - 2 ( chọn )

           a + 3 = 3 => a = 0 ( chọn )

Vậy a ∈ { - 6 ; - 4 ; - 2 ; 0 }

Các câu khác làm tương tự