cho HNO3 đậm đặc vào than nung đỏ có khí bay ra là khí gì ?
vì sao???
Cho HNO3 đậm đặc vào than nung đỏ, khí thoát ra là
A. CO2
B. NO2
C. CO2 và NO2
D. CO2 và NO
Cho các phát biểu sau:
(a) Cho Cu vào HNO3 đặc sinh ra khí NO2 màu nâu đỏ.
(b) Đưa than đỏ vào KNO3 nóng chảy sinh ra khí CO2 làm đục nước vôi trong.
(c) Cho dung dịch CaCl2 vào dung dịch Na2CO3 xuất hiện kết tủa trắng.
(d) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch (NH4)2SO4, đun nhẹ có khí thoát ra làm quỳ tím ẩm hóa xanh.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Thực hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2.
(b) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(c) Cho hơi nước đi qua than nung đỏ.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4.
(e) Cho quặng apatit vào dung dịch H2SO4 đặc đun nóng.
(f) Sục khí Flo vào nước nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Chọn đáp án A
(a) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2. Xảy ra ure + nước
(b) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
Xảy ra: P + 5 H N O 3 → H 2 O + 5 N O 2 + H 3 P O 4
(c) Cho hơi nước đi qua than nung đỏ.
Xảy ra C + H 2 O → t o C O 2 + H 2
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4.(Phản ứng sinh rs kết tủa Ag3PO4)
(e) Cho quặng apatit vào dung dịch H2SO4 đặc đun nóng.(có xảy ra đây là phản ứng điều chế phân lân supephotphat)
(f) Sục khí Flo vào nước nóng. Cho khí O2
Thực hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2.
(b) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(c) Cho hơi nước đi qua than nung đỏ.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4.
(e) Cho quặng apatit vào dung dịch H2SO4 đặc đun nóng.
(f) Sục khí Flo vào nước nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Chọn đáp án A
(a) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2. Xảy ra ure + nước
(b) Cho P vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
Xảy ra
(c) Cho hơi nước đi qua than nung đỏ.
Xảy ra
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4.(Phản ứng sinh rs kết tủa Ag3PO4)
(e) Cho quặng apatit vào dung dịch H2SO4 đặc đun nóng.(có xảy ra đây là phản ứng điều chế phân lân supephotphat)
(f) Sục khí Flo vào nước nóng. Cho khí O2
Cho Al lần lượt vào các dung dịch: H2SO4 loãng, HNO3 (đậm đặc, t0), Ba(OH)2, HNO3 loãng, H2SO4 đặc, thấy sinh ra khí B có tỉ khối so với O2 nhỏ hơn 0,9. Số dung dịch phù hợp là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho Al lần lượt vào các dung dịch: H2SO4 loãng, HNO3 (đậm đặc, t°), Ba(OH)2/HNO3 loãng, H2SO4 đặc, thấy sinh ra khí B có tỉ khối so với O2 nhỏ hơn 0,9. Số dung dịch phù hợp là :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
Các dung dịch thỏa mãn: H2SO4 loãng, Ba(OH)2, HNO3 loãng
Cho Al lần lượt vào các dung dịch: H2SO4 loãng, HNO3 (đậm đặc, t°), Ba(OH)2/HNO3 loãng, H2SO4 đặc, thấy sinh ra khí B có tỉ khối so với O2 nhỏ hơn 0,9. Số dung dịch phù hợp là :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
Các dung dịch thỏa mãn: H2SO4 loãng, Ba(OH)2, HNO3 loãng,
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. (2) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(3) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn. (4) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(5) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 đặc. (6) Nung nóng Cu(NO3)2
(7) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (8) Nung Ag ngoài không khí
(9) Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng. (10) Để mẩu Na ngoài không khí.
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án D
Các thí nghiệm thỏa mãn: 1 – 4 – 5 - 10
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(2) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(3) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(4) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(5) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 đặc.
(6) Nung nóng Cu(NO3)2
(7) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(8) Nung Ag ngoài không khí
(9) Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(10) Để mẩu Na ngoài không khí.
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Các thí nghiệm thỏa mãn: 1 – 4 – 5 - 10
ĐÁP ÁN D