Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Van Nam
Xem chi tiết
phan van khai
2 tháng 1 2016 lúc 20:46

Vì ab=252 và ƯCLN(a;b)=2=>a=2.m

                                            b=2.n.(m,n)=1 [m,n là 2 số nguyên tố cùng nhau]  

mà ab=252=>2.n.2.m=252

                    4.m.n   =252

                      m.n   =252:4=63

Giả sử m>n ta có 2 cặp số m,n thỏa mãn

  m    n
97
631

*Nếu m=9;n=7=> a=18;b=14

*Nếu m=63;n=1=>a=126;b=2

trường hợp còn lại (n>m)bạn tự thử nhé

                      

 

Phạm Thị Hà Thư
2 tháng 1 2016 lúc 21:06

Vì UCLN(A;B)=2 nên ta có A=2a ; B=2b

ta có ; 2a.2b=252=4.a.b

a.b=252 :4=83

vì UCLN(a;b)=1 và a.b=83 nên ta tìm được a;b là:

a=1 thì b=83

a=83 thì b=1 

vậy A và B là

A=2 thì B=166

A=166 thì B=2

TÍCH MÌNH NHÉ BẠN !!!!!!

 

nguyentrantheanh
Xem chi tiết
lucy heartfilia
27 tháng 11 2016 lúc 13:16

tại cậu hay chê người khác kém bây giờ có bài cần hỏi người ta cũng không thèm giúp cậu

Trần Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
31 tháng 7 2018 lúc 14:43

a)

Nếu n lẻ thì (n+1) chẵn => (n+1)x(n+8) chia hết cho 2

Nếu n chẵn thì (n+8) chẵn => (n+1)x(n+8) chia hết cho 2

Nếu n = 0 => 1 x 8 = 8 chia hết cho 2

b)

n^2 + n = n x ( n + 1 )

mà n và n+1 là 2 số liên tiếp => có một số chẵn => chia hết cho 2

Không Tên
31 tháng 7 2018 lúc 14:45

a)  \(A=\left(n+1\right)\left(n+8\right)\)

Nếu: \(n=2k\)thì:  \(A\)\(⋮\)\(2\)

Nếu:  \(n=2k+1\)thì:  \(n+1=2k+1+1=2k+2\)\(⋮\)\(2\)=>  \(A\)\(⋮\)\(2\)

Vậy A chia hết cho 2

b)  \(B=n^2+n=n\left(n+1\right)\)

Nếu:  \(n=2k\)thì:  \(B\)\(⋮\)\(2\)

Nếu  \(n=2k+1\)thì:  \(n+1=2k+1+1=2k+2\)\(⋮\)\(2\)=>  \(B\)\(⋮\)\(2\)

Vậy B chia hết cho 2

Nguyễn Hoàng Duy
Xem chi tiết
hoang  minh duc
14 tháng 9 2016 lúc 12:40

B=3A nen B chia het cho 3 nhung neu the thi A chia het cho 3 nen B chia het cho 9 nhung the A van chia het cho 9.

do vay B chia het cho 27

Vô Danh Tiểu Tốt
Xem chi tiết
tth_new
2 tháng 2 2020 lúc 14:30

 \(VT-VP=\frac{\left[2\left(a-1\right)+\left(2-b\right)\right]\left(3-\left(a-1\right)-2\left(2-b\right)\right)}{2ab}\ge0\)

Đẳng thức xảy ra khi \(\left(a;b\right)=\left\{\left(1;2\right),\left(2;1\right)\right\}\) .

P/s: Em không chắc lắm.

Khách vãng lai đã xóa
Le Minh Anh
Xem chi tiết
Chinh Phục Vũ Môn
Xem chi tiết
Nguyễn Hariwon
Xem chi tiết
Nguyen Bao Thu
Xem chi tiết