Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 14:38

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC

=>góc BAH=góc CAH

b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE

=>ΔADE cân tại A

Phùng Đức Thịnh
Xem chi tiết
Huy Hoàng
28 tháng 1 2018 lúc 11:53

Bạn vui lòng tự vẽ hình giùm.

a) Tính độ dài BC.

Ta có \(\Delta ABC\)vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pitago) (1)

Mà AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A) => AB2 = AC2 (2)

Từ (1) và (2) => BC2 = 2AB2

=> BC2 = 2. 42 = 32

=> BC = \(\sqrt{32}\)(vì BC > 0)

b) CM: D là trung điểm của BC

\(\Delta ADB\)vuông và \(\Delta ADC\)vuông có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)

Cạnh AD chung

=> \(\Delta ADB\)vuông = \(\Delta ADC\)vuông (cạnh huyền - cạnh góc vuông) => DB = DC (hai cạnh tương ứng) => D là trung điểm của BC (đpcm)

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
9 tháng 4 2020 lúc 19:43

* Hình bạn tự vẽ xD *

a) Ta có : Tam giác ABC vuông cân tại A

=> AB2 + AC2 = BC2 ( Đ.lí Pytago )

=> 42 + 42 = BC2

=> 16 + 16 = BC2

=> 32 = BC2

=> BC = \(\sqrt{32}cm\)

b) Vì tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A => Góc B = góc C ( hai góc ở đáy )

Xét tam giác vuông ADB và tam giác vuông ADC có :

AB = AC ( gt )

B = C ( cmt )

=> Tam giác vuông ADB = tam giác vuông ADC ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> DB = DC ( hai cạnh tương ứng )

=> D là trung điểm của BC

( Đến đây thì mình bí r xD )

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Thảo Triệu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 5 2022 lúc 10:15

a: BC=15cm

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

c: Ta có: ΔBAD=ΔBED

nên DA=DE

Phạm Hương
Xem chi tiết
Lê Thị Khánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn khánh toàn
20 tháng 1 2017 lúc 18:36

Mình chịu câu b

Thắng  Hoàng
28 tháng 1 2018 lúc 9:37

Giải

a) Áp dụng định lí Pytago ta có:

BC=√AB2+AC2

<=> BC= √42+42

<=>BC=4√2(cm)

b) Ta có: AD là đường cao đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của tam giác ABC

<=>DB=DC

Hay D là trung điểm của BC

c) Áp dụng hệ thức lượng trog tam giác có:

AB.AC=BC,AD

<=>4.4=4√2.AD

<=>AD= 2√2(cm)

Ta có: DC=4√22=2√2(cm)

Vì AD=DC nên tam giác ADC là tam giác vuông cân tại D

Ta có: AC=4(cm) (Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ADC)

AE= 42=2(cm) (DE là đường cao đồng thời là trung tuyến của tam giác ADC)

Áp dụng hệ thức lượng ta có: DE=2√2.2√24=2(cm)

Do AE=DE mà góc AED bằng 90 độ

Nên tam giác AED vuông cân tại E

d) Câu trên tớ đã tính AD= 2√2(cm)

Mình giải hơi tắt 1 tí. Bạn thông cảm nhé. :)))

Giải

a) Áp dụng định lí Pytago ta có:

BC=AB2+AC2−−−−−−−−−−√

<=> BC= 42+42−−−−−−√

<=>BC=42–√

(cm)

b) Ta có: AD là đường cao đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của tam giác ABC

<=>DB=DC

Hay D là trung điểm của BC

c) Áp dụng hệ thức lượng trog tam giác có:

AB.AC=BC,AD

<=>4.4=42–√

.AD

<=>AD= 22–√

(cm)

Ta có: DC=42√2

=22–√

(cm)

Vì AD=DC nên tam giác ADC là tam giác vuông cân tại D

Ta có: AC=4(cm) (Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ADC)

AE= 42

=2(cm) (DE là đường cao đồng thời là trung tuyến của tam giác ADC)

Áp dụng hệ thức lượng ta có: DE=22√.22√4

=2(cm)

Do AE=DE mà góc AED bằng 90 độ

Nên tam giác AED vuông cân tại E

Đình Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Châu
25 tháng 1 2016 lúc 15:18

Làm ơn giúp mình đi mình đang cần gấp lắm

Ba Dấu Hỏi Chấm
28 tháng 2 2016 lúc 15:02

de thoi

1. 55 do

2. bc=10

Ngốc mÀ Dễ tHươNg
Xem chi tiết
cong chua nho be
Xem chi tiết