Những câu hỏi liên quan
kim ngân
Xem chi tiết
Không Có Tên
10 tháng 8 2017 lúc 15:59

a là bội của b => a = b.q ( q là số tự nhiên khác 0)   (1)

b là bôị của c => b = c.t ( t là số tự nhiên khác 0)   (2)

Thay (2) vào (1) ta có: a = c.t.q => a chia hết cho c

=> a là bội của c (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 8 2017 lúc 15:59

Theo đề bài

a=m.b (m là số nguyên)

b=n.c (n số nguyên)

=> a=m.n.c

Do m,n là số nguyên => m.n là số nguyên => a là bội của c

Bình luận (0)
Nguyễn Đào Phương Anh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
18 tháng 10 2015 lúc 23:02

a là bội của b 

=> a chia hết cho b

=> a = bk

Mà b chia hết cho c

=> b = cq

=> a = bk = cq.k chia hết cho c

=> a chia hết cho c

=> a là bội của c

=> Đpcm

Bình luận (0)
Đặng Hoàng Mỹ Anh
Xem chi tiết
Trần Quốc Việt
12 tháng 7 2018 lúc 14:58

Có a là bội của b, b là bội của c

=> \(a⋮b\)và \(b⋮c\)

=> \(a⋮b⋮c\)

=> \(a⋮c\)

=> a là bội của c

Bình luận (0)
Hiếu Thông Minh
12 tháng 7 2018 lúc 14:59

Có a là bội của b =>a\(⋮\)b              ( dấu \(⋮\)là chia hết nha )

Có b là bội của c =>b\(⋮\)c

Có a\(⋮\)b ,b\(⋮\)c =>a\(⋮\)c

=> a là bội của c

Bình luận (0)
TRAN THANH ANH THU
Xem chi tiết
Minh Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Bùi Xuân Doanh
Xem chi tiết
lê anh
13 tháng 5 lúc 21:17

Tử  :Vì a là stn khác 0 => trong 2 số a và a+1 có 1 số chẵn => a (a+1) là số chẵn =>a (a+1) + 2024 là số chẵn  =>  a(a+1) + 2024  chia hết cho 2
Mẫu :+)Nếu b+c chẵn thì bc(b+c) chẵn => bc(b+c) chia hết cho 2
         +)Nếu b+c lẻ thì trong 2 số b và c có  1 số chẵn và 1 số lẻ=> bc(b+c) chẵn =>bc(b+c) chia hết cho 2
 Vì cả tử và mẫu đều chia hết cho 2 => phân số đó chưa tối giản

Bình luận (0)
Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
Phong Luyến Vãn
7 tháng 4 2019 lúc 10:48

Các bạn ơi câu b là bé hơn 2 nhé

Bình luận (0)
Vũ Hương Lan
Xem chi tiết