Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thu nguyen
Xem chi tiết
Shugo Chara
Xem chi tiết
『ღƤℓαէїŋʉɱ ₣їɾεツ』
6 tháng 11 2019 lúc 22:01

Miền hút gồm có 2 phân chính: Vỏ biểu bì và trụ giữa. Vỏ biểu bì gồm có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Phía trong thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Trụ giữa gồm các mạch gỗ.

Khách vãng lai đã xóa
Phan Tiến Nghĩa
7 tháng 11 2019 lúc 13:14

kham khảo

Sinh học 6 Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ

vào thống kê 

hc tốt 

Khách vãng lai đã xóa
༺ღ♥♥ღ༻
7 tháng 11 2019 lúc 21:08

*Miền hút của rễ cấu tạo gồm 2 phần

1. Vỏ:

- Biểu bì: có chức năng bảo vệ, hút nước và muối khoáng

- Thịt vỏ: chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.

2. Trụ giữa:

- Bó mạch:

+Mạch rây: vận chuyển các chất hữu cơ.

+Mạch gỗ: vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá, thân.

- Ruột: chứa chất dự trữ.

~Chúc bạn mai kiểm tra tốt!~^^

Khách vãng lai đã xóa
lynx
Xem chi tiết
o0o nhật kiếm o0o
7 tháng 8 2018 lúc 22:13

Trường học là một thế giới diệu kỳ, là nơi thắp sáng những ước mơ, cũng là nơi nuôi dưỡng nó. Bước qua cánh cổng trường là chúng ta bước vào thế giới tri thức với vô vàn những điều mới lạ và kì thú. Người mẹ trong “Cổng trường mở ra” của nhà văn Lý Lan đã nói với con một câu triết lí đầy cảm xúc: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. 

Sự kì diệu ở đây không phải là một phép nhiệm màu nào đó của bà Tiên hay ông Bụt. Không phải là thứ đặc biệt mà trần gian không có. Không phải là thứ biến hóa từ vật này sang vật khác. Mà đó là tất cả những thứ mà mỗi con người cần khám phá, vượt qua. 

Ở nơi gọi là diệu kì ấy có cả niềm vui thất bại, có cả những điều bất ngờ xảy ra. Và đặc biệt hơn, ở đây rèn luyện cách cảm nhận niềm vui, cảm nhận sự thăng hoa của cuộc đời. Cũng là nơi cho ta biết cách chấp nhận sự thất bại cho dù thất bại làm cho tình thần hoảng loạn, thiếu tự tin. Giúp chúng ta đứng dậy sau khi ngã. 

Trong thế giới kì diệu ấy, chúng ta có cả một kho tàng kiến thức nhân loại. Ta có thế biết về nguồn gốc của loài người, biết về những đức hi sinh cao cả đã đổi lại cuộc sống thanh bình cho ta ngày hôm nay. Nó cũng giúp ta hiểu được những điều bí ẩn của thế giới tự nhiên, cho ta những đáp án cho các câu hỏi “vì sao”. 

Nơi kì diệu đó có thể bồi dưỡng tâm tư tình cảm của chúng ta. Nơi đó cho ta một màu xanh hi vọng mỗi khi ta buồn hay chán nản. Cho ta một niềm tin tuyệt đối vào bản thân để ta không cảm thấy xấu hổ hay tự ti về mình. Nó cũng khuyên ta nên đón nhận những điều tốt đẹp mà cuộc sống ban tặng, rũ bỏ những u buồn những xấu xa ra khỏi tâm hồn. Rồi ta biết cứng rắn hơn, mạnh mẽ hơn, kiên cường hơn. Ta cũng hiểu được câu nói “Cuộc sống là luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu” 

Và đặc biệt , thế giới kì diệu ấy cho ta những người cha người mẹ dạy dỗ, yêu thương ta, những người bạn luôn sẻ chia vui buồn. Trong lá thư “Xin thầy hãy dạy cho con tôi” gửi cho thầy hiệu trưởng của tổng thống Mỹ A-Lin-côn đã khẳng định rằng trường học sẽ mang lại mọi thứ cho con người. Và với tôi trường học luôn luôn là thế giới kì diệu.

SAB
7 tháng 8 2018 lúc 22:21

thế giới kì diệu ấy là nơi có: 

_Nguồn tri thức vô bờ

_Tình thầy trò, bạn bè

_Nơi có những ước mơ, hoài bão

( mấy cái này t chỉ tóm tắt thôi, còn đâu nếu phải triển khai ý hay làm thành đoạn văn j thì b tự phân tích ra nha) 

<3 <3 <3

GV Ngữ Văn
8 tháng 8 2018 lúc 9:06

Thế giới kì diệu = tri thức + nhân cách + tình cảm.

Trường học và giáo dục là nơi cung cấp cho ta những kiến thức bổ ích, bồi đắp tư tưởng tình cảm (tình bạn, tình thầy trò) và dạy cho ta cách ứng xử, đạo lí sống tốt đẹp.

Trường học với những bài học sẽ giúp ta nâng cao cả: đức - trí - thể - mĩ. (đạo đức, trí tuệ, sức khỏe, thẩm mĩ) để ta trở thành con người phát triển toàn diện, trở thành chủ nhân tương lai của đất nước.

Nguyễn Phương Vy
Xem chi tiết
gfgdfd
28 tháng 12 2018 lúc 21:24

Cách thứ nhất là chứng minh góc đó là góc bẹt

cách thứ 2 mình ko nhớ

Sử dụng hai góc kề bù có ba điểm nằm trên hai cạnh là hai tia đối nhau.Ba điểm cùng thuộc một tia hoặc một một đường thẳngTrong ba đoạn thẳng nối hai trong ba điểm có một đoạn thẳng bằng tổng hai đoạn thẳng kia.Hai đoạn thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng song song với đường thẳng thứ ba.Hai đường thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.Đường thẳng cùng đi qua hai trong ba điểm ấy có chứa điểm thứ ba.Sử dụng tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất ba đường cao trong tam giác .Sử dụng tính chất hình bình hành.Sử dụng tính chất góc nội tiếp đường tròn.Sử dụng góc bằng nhau đối đỉnhSử dụng trung điểm các cạnh bên, các đường chéo của hình thang thẳng hàngChứng minh phản chứngSử dụng diện tích tam giác tạo bởi ba điểm bằng 0Sử dụng sự đồng qui của các đường thẳng.
Nguyen Van Hieu
28 tháng 12 2018 lúc 21:26

chứng minh nó trùng nhau là dc

VD cùng nằm trên tia phân giác của 1 góc chẳng hạn

                       

Lương Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Yuu Shinn
17 tháng 1 2016 lúc 19:42

a)Gọi ƯCLN(a, a - b) = d (với mọi d thuộc N*)

Ta có: a chia hết cho b, b chia hết cho d và a >= b

=> ƯCLN(a, b) = 1 => ƯCLN(a, a - b) = d => 1 = d => d = 1

=> đpcm

b) Gọi ƯCLN(a, a + b) = d (với mọi d thuộc N*)

Ta có: a chia hết cho b, b chia hết cho d và a >= b

=> ƯCLN(a, b) = 1 => ƯCLN(a, a + b) = d => 1 = d => d = 1

=> đpcm

Conan
17 tháng 1 2016 lúc 19:28

BẠN ƠI mình sory nhé mink lười quá ak mà bạn chứng minh (a , a+b)=1 nhé từ đó suy ra chắc chắn làm đc ak mình bt làm mà ở lớp đc cô giáo dạy ròi 

hoang nguyen truong gian...
17 tháng 1 2016 lúc 19:30

Gọi d = ƯCLN(a,a - b)(d thuộc N*)

=> a chia hết cho d 

     a - b chia hết cho d

=> a - (a - b) chia hết cho d

=> b chia hết cho d

=> d thuộc ƯC(a,b), mà ƯCLN(a,b) = 1 => d = 1

Vậy: ƯCLN(a,a - b) = 1

??X??
Xem chi tiết
Phong Thần
5 tháng 2 2021 lúc 11:59

Trọng lượng An kéo là:

P=10.m=10.(5+45)=500(N)P=10.m=10.(5+45)=500(N)

Lực kéo tối thiếu là:

P.h=F.l→F=P.hl=500.210=100(N)P.h=F.l→F=P.hl=500.210=100(N)

 

Nguyễn Thị Lê Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Tuấn
18 tháng 12 2015 lúc 20:16

Ta có : 2 = 1.2

            22 = 11.2

            222 = 111 . 2

            .........

Từ đó cho thấy chỉ có 1 thừa số trong các số tự nhiên viết toàn bằng chữ số 2 có 1 thừa số 2 khi phân tích và không có 2 . 2(22)

Vậy 1 số tự nhiên viết toàn bằng số 2 ko phải là SCP

Ice Wings
18 tháng 12 2015 lúc 20:14

Gọi số đó là 22

Ta có: 22=11.2

=> mọi số tự nhiên viết = chữ số 2 ko phải là số chính phương

Nguyễn Quế Vy
Xem chi tiết
tranthaithien
8 tháng 9 2016 lúc 12:03

so ban ma nhi phat keo la :

30 : 6 = 5 ( ban )

so ban ma minh phat keo la :

60 : 6 = 10 ( ban )

minh va nhi phat cho so ban la: 

5 + 10 = 15 ( ban )

k dung cho mk nha mk cam on

Pham Van Tu
7 tháng 9 2016 lúc 19:43

cả lớp có 15 ban

Nguyễn Quế Vy
7 tháng 9 2016 lúc 20:10

Cảm ơn cậu rất nhiều thứ sáu tớ mới trả lời và  các bạn phải làm cả bài cơ

Nhật Quỳnh
Xem chi tiết