Một electron được tăng tốc bới một hiêu điện thế U=1000V (vận tốc đầu bằng không). Sau khi được tăng tốc electron bay vao từ trường đều theo phuong vuông góc với các đường sức từ, cảm ứng từ B=2T. Tính lực Lorenxo
Một electron được tăng tốc không vận tốc đầu trong một ống phóng điện tử có hiệu điện thế U = 2 kV . Sau khi ra khỏi ống phóng electron này bay vào từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Cảm ứng từ của từ trường đều B = 5 mT . Biết khối lượng của electron m e = 9 , 1 . 10 - 31 kg ; điện tích của electron có độ lớn e = 1 , 6 . 10 - 19 C . Bán kính quỹ đạo chuyển động tròn của electron trong từ trường bằng
A. 3,0 cm
B. 2,1 cm
C. 4,5 cm
D. 33,3 cm
Một electron và một hạt α sau khi được các điện trường tăng tốc bay vào trong từ trường đều có độ lớn B=2T, theo phương vuông góc với các đường sức từ. Cho m E = 9 , 1 . 10 - 31 k g , m α = 6 , 67 . 10 - 27 k g , điện tích của electron bằng - 1 , 6 . 10 - 19 C , của hạt anpha bằng 3 , 2 . 10 - 19 C , hiệu điện thế tăng tốc của các điện trường của các hạt đó đều bằng 100 V và vận tốc của các hạt trước khi được tăng tốc rất nhỏ. Độ lớn lực Lo−ren−xơ tác dụng lên electron và hạt α lần lượt là
A. 6pN và 0,2pN
B. 6pN và 2pN
C. 0,6pN và 0,2pN
D. 0,6pN và 2pN
Một electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000 V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên nó biết m = 9 , 1 . 10 - 31 k g , c = - 1 , 6 . 10 10 - 19 C , B = 2 T , vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.
A. 6 . 10 - 11 N
B. 6 . 10 - 12 N
C. 2 , 3 . 10 - 12 N
D. 2 . 10 - 12 N
Một hạt có điện tích 3 , 2 . 10 - 19 C khối lượng 6 , 67 . 10 - 27 k g được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 1000 V . Sau khi tăng tốc hạt này bay vào trong từ trường đều có B=2T theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorentz tác dụng lên hạt đó
A. f = 2 , 25.10 − 13 N
B. f = 1 , 98.10 − 13 N
C. f = 1 , 75.10 − 13 N
D. f = 2 , 55.10 − 13 N
Đáp án B
Vận tốc của hạt trước khi bay vào từ trường (dùng định lý động năng: 1 2 m v 2 = q U ⇒ v = 2 q U m
Lực Lorenxo: f = q v B sin α = q B 2 q U m = 1 , 98.10 − 13 N
Một hạt mang điện 3,2.10-19C được tăng tốc bởi hiệu điện thế 1000V rồi cho bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorenxơ tác dụng lên nó biết m = 6,67.10-27kg, B = 2T, vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ.
A. 1,2.10-13N
B. 1,98.10-13N
C. 3,21.10-13N
D. 3,4.10-13N
Một electron được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 2000 V, sau đó bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 - 3 T theo phương vuông góc với đường sức từ của từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron là m và e mà m e = 5 , 6875.10 − 12 k g / C . Bỏ qua vận tốc của electron khi mới bắt đầu được gia tốc bởi hiệu điện thế U. Chu kì quay của electron gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3 , 57 . 10 - 6 ( s )
B. 3 , 57 . 10 - 9 ( s )
C. 3 , 57 . 10 - 7 ( s )
D. 3 , 57 . 10 - 8 ( s )
Chu kì quay của electron: T = 2 π ω = 2 π r v = 2 π m e B = 3 , 57.10 − 8 s
Chọn D
Một electron được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 2000 V, sau đó bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 - 3 T theo phương vuông góc với đường sức từ của từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron là m và e mà m e = 5 , 6875.10 − 12 k g / C . Bỏ qua vận tốc của electron khi mới bắt đầu được gia tốc bởi hiệu điện thế U. Bán kính quỹ đạo của electron gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,15 cm
B. 15 m
C. 15 cm
D. 1,5 cm
Công của electron khi được gia tốc bởi hiệu điện thế U: A = qU=|e|U
Theo định lý biến thiên động năng ta có: W đ 2 – W đ 1 = A
Vì bỏ qua vận tốc của electron khi mới bắt đầu được gia tốc bởi hiệu điện thế U nên W đ 1 = 0
⇒ 1 2 m v 2 = e U ⇒ v = 2 e U m
Vì electron bay vào từ trường có v → ⊥ B → nên lực Lo-ren-xơ là lực hướng tâm, nên ta có:
B v e = m v 2 r ⇒ r = m v 2 B v e = m v B e = 1 B 2 m U e = 0 , 15 m = 15 c m
Chọn C
Hãy cho biết:
a) Giá trị của B. Biết một electron có khối lượng m = 9 , 1 . 10 - 31 kg, chuyển động với vận tốc ban đầu v o = 10 7 m/s, trong một từ trường đều B sao cho v 0 → vuông góc với các đường sức từ. Qũy đạo của electron là một đường tròn bán kính R = 20 mm.
b) Thời gian để điện tích quay được một vòng bằng một chu kì chuyển động. Biết một điện tích q = 10 - 6 C , khối lượng m = 10 - 4 g, chuyển động với vận tốc đầu đi vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T sao cho v 0 → vuông góc với các đường sức từ . c) Một proton có khối lượng m = 1 , 67 . 10 - 27 kg chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 7 cm trong một từ trường đều cảm ứng từ B = 0,01T. Xác định vận tốc và chu kì quay của proton.
d) Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 500 V, sau đó bay vào theo phương vuông góc với đường sức từ. Cảm ứng từ của từ trường là B = 0,2T. Bán kính quỹ đạo của electron
Một electron được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 2000 V , sau đó bay vào từ truờng đều có cảm ứng từ B = 10 - 3 T theo phương vuông góc với đường sức từ của từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron là m và e mà m e = 5 , 6875 . 10 - 12 k g / C . Bỏ qua vận tốc của electron khi mới bắt đầu được gia tốc bởi hiệu điện thế U. Bán kính quỹ đạo của electron gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,15 cm
B. 15 m
C. 15 cm
D. l,5cm
+ Công của electron khi được gia tốc bởi hiệu điện thế
+ Vì bỏ qua vận tốc của electron khi mới bắt đầu được gia tốc bời hiệu điện thế U nên W d 1 = 0
+ Vì electron bay vào từ trường có v → ⊥ B → nên lực Lo – ren – xơ là lực hướng tâm nên ta có:
=> Chọn C.