Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kfkfj
Xem chi tiết
Nào Ai Biết
4 tháng 8 2017 lúc 14:10

Vì ƯCLN(a,b) = 50

=> a = 50x

=> b = 50y

=> ab = 50x . 50y = 7500

=> 2500xy = 7500

=> xy = 3

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.;\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy 2 số cần tìm là : 150 và 50

Kfkfj
Xem chi tiết
nguyễn lan anh
Xem chi tiết
kudoshinichi
22 tháng 11 2018 lúc 14:18

a,b=10,5

hok tốt

HISINOMA KINIMADO
22 tháng 11 2018 lúc 15:18

Ta có: ƯCLN(a;b) = 5

=> a \(⋮\)5 ; b \(⋮\)5

=> a = 5k, b = 5h ( k và h là các số nguyên tố cùng nhau)

Mà a . b = 50

=> 5k . 5h = 50

=> (5 . 5) . (k . h) = 50

<=> 25 . k . h = 50

<=> k . h = 50 : 25

<=> k . h = 2

Mà k ; h nguyên tố cùng nhau

=> k . h = 1 . 2

=> \(\hept{\begin{cases}k=1\\h=2\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}a=1\cdot5=5\\b=2\cdot5=10\end{cases}}\)

Cô Nàng Họ Dương
Xem chi tiết
Cô Nàng Họ Dương
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
30 tháng 6 2019 lúc 11:06

1. 

 \(ƯCLN\left(a,b\right)=7\)

\(\Rightarrow a,b\)chia hết cho 7

\(\Rightarrow a,b\in B\left(7\right)\)

\(B\left(7\right)=\left(0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98;105...\right)\)

a, vì a+b=56 \(\Rightarrow\)\(a\le56;b\le56\)

\(\Rightarrow a=56;b=0.a=0;b=56\)

\(a=7;b=49.a=49;b=7\)

\(a=14;b=42.a=42;b=14\)

\(a=21;b=35.a=35;b=21\)

\(a=b=28\)

b, a.b=490 \(\Rightarrow a< 490;b< 490\)

\(\Rightarrow\) \(a=7;b=70-a=70;b=7\)

          \(a=14;b=35-a=35;b=14\)

c, BCNN (a,b) = 735

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(735\right)\)

\(Ư\left(735\right)=\left(1;3;5;7;15;21;35;49;105;147;245;735\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=7;b=105-a=105;b=7\)

2. 

a+b=27\(\Rightarrow\)\(a\le27;b\le27\)

ƯCLN(a,b)=3

\(\Rightarrow a,b\in B\left(_{ }3\right)\in\left(0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;...\right)\)

BCNN(a,b)=60

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(60\right)\in\left(1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;60\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=12;b=15-a=15;b=12\)

Tran Thi Ngoc Lan
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 8:57

Cả câu a lẫn câu b đều không tồn tại nha bạn.

Câu a: \(a,b\) cùng chia hết cho 6 nên \(ab\) chia hết cho 36 (vô lí)

Câu b: \(a,b\) cùng chia hết cho 60 nên \(ab\) chia hết cho 3600 (vô lí)

Cũng có cách giải khác như sau:

Áp dụng định lí: \(ab=gcd\left(a,b\right)\times lcm\left(a,b\right)\)

Câu a: \(ab\) không chia hết cho \(gcd\left(a,b\right)\) nên vô lí.

Câu b: \(lcm\left(a,b\right)=3< gcd\left(a,b\right)\) nên cũng vô lí nốt.

Nguyễn Võ Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
10 tháng 11 2017 lúc 10:17

Tương tự thôi 

a.b = 48

Giả sử a >b 

a = 2m ; b = 2n

m > n ; ( m,n) = 1 (ƯCLN(m,n) =1 )

a . b = 2m . 2n

=4.mn

m.n = 48 : 4

m.n = 12

Lập bảng ra 

Vì dụ vì ƯCLN ( m,n) = 1 nên m = 4 ; n = 3

=> a = 12 ; b = 9

Dũng Lê Trí
10 tháng 11 2017 lúc 10:15

Giả sử a > b 

a = 3m ; b = 3n

m > n ; (m,n) = 1 

3m . 3n = a.b

9.m.n=36

m.n = 4 

Bạn lập bảng ra là được :

Vì ƯCLN(m,n) = 1 suy ra ....

vegeta
25 tháng 11 2018 lúc 9:14

Bọn nhân viên chó điên như:Quản lí,admin,olm,... đâu hết rồi