Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Thời Phan Diễm Vi
24 tháng 5 2021 lúc 20:14

c/s tận cùng có thể : 0,1,2,...,9 ( có 10 số )

Do 11 : 10 = 1 ( dư 1 )

Áp dụng nguyên lí Đi-rich-lê có ít nhất 2 số có tận cùng giống nhau

Khách vãng lai đã xóa
꧁༺Nguyên༻꧂
24 tháng 5 2021 lúc 20:17

:Ta có:

11:10=1 dư 1

⇒ Chữ số tận cùng có thể có là: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; (có 10 số)

⇒ Có ít nhất 2 số có chữ số tận cùng giống nhau

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
ChiChi
4 tháng 3 2022 lúc 20:04

Trong 11 số tự nhiên bất kỳ, số dư của chúng khi chia cho 10 có 10 chữ số sau : 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 và 9.

Có 11 số nhưng chỉ có 10 số dư

=> Có ít nhất 2 số trong 11 số đó có cùng số dư khi chia cho 10.

Vậy hiệu 2 số này sẽ chia hết cho 10.

Mà những số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 10

=> Trong 11 STN bất kỳ luôn có 2 số có chữ số tận cùng giống nhau.

Vậy .....

satoshi-gekkouga
Xem chi tiết
Con Gái Họ Trần
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
17 tháng 9 2015 lúc 22:45

a) Khi chia 1 số tự nhiên cho 2, số dư có thể là 0  hoặc 1

=> Khi chia 3 số tự nhiên bất kì cho 2 số dư bằng một trong hai số 0; 1. 

=> 2 trong 3 số đó có cùng số dư => Hiệu của 2 số chia hết cho 2

b) Khi chia 1 số tự nhiên cho 5, số dư có thể là 0; 1; 2; 3; 4

=> Khi chia 6 số tự nhiên bất kì cho 5,  số dư  bằng1 trong 5 số 0; 1; 2; 3; 4.

=> Chắc chắn có 2 trong 6 số đó chia cho 5 có cùng số dư

=> Hiệu của chúng chia hết cho 5

Vậy...

 

nguyen van quang
1 tháng 11 2016 lúc 20:29
Gửi câu trả lời của bạnHãy gửi một câu trả lời để giúp Trần Diệu Linh giải bài toán này, bạn có thể nhận được điểm hỏi đáp và phần thưởng của Online Math dành cho thành viên tích cực giúp đỡ các bạn khác trên Online Math!              
nguyen van quang
1 tháng 11 2016 lúc 20:32

bài trên đúng

Nguyễn Bảo Huy
Xem chi tiết
Huỳnh Nguyên Phúc
6 tháng 1 2015 lúc 8:35

Theo Nguyên lí Đi-rich-lê thì trong 12 số tự nhiên bất kì bao giờ ta cũng chọn ra được 2 số mà hiệu của chúng chia hết cho 11 nên =>trong 12 số tự nhiên bất kì bao giờ ta cũng chọn ra được 2 số mà hiệu của chúng chia hết cho 11

Nguyễn Xuân Huy
9 tháng 1 2015 lúc 21:02

Đem 12 số tự nhiên trên chia cho 11 thì nhận đc 12 số dư. Mà 1 số tự nhiên khi chia cho 11 sẽ nhận đc 1 trong 11 khả năng dư[0 đến 10].

Ta có 12:11=1[dư 1]

Theo nguyên lí điricle sẽ tồn tại ít nhất

1+1=2[ số dư bằng nhau]

Nghĩa là tồn tại ít nhất 2 số tự nhiên khi chia 11 có cùng số dư. Suy ra hiệu 2 số đó chia hết cho 11

Vậy bài toán đã được chứng minh

lenhanphat
Xem chi tiết
Angle Love
13 tháng 8 2016 lúc 21:06

t i c k mình nha mình không biết làm

Trần Thu Huyền
13 tháng 8 2016 lúc 21:08

Trời ơi đếm cũng biết mà 11 , 12 , 13 , 14 , 15 , 16 , 17 , 18 , 19 , 20 , 21 

Huỳnh Hướng Ân
13 tháng 8 2016 lúc 21:14

vì nó có 11 số theo sự lặp đi lặp lại như 1 =>11 , 11=>21...

Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Ly Trương Khánh
31 tháng 3 2016 lúc 21:05

Trong 11 số tự nhiên bất kỳ, số dư của chúng khi chia cho 10 có 10 chữ số sau : 0;1;2;3;4;5;6;7;8 và 9.

Có 11 số nhưng chỉ có 10 số dư

=> Có ít nhất 2 số trong 11 số đó có cùng số dư khi chia cho 10.

Vậy hiệu 2 số này sẽ chia hết cho 10.

Mà những số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 10 

=> Trong 11 STN bất kỳ luôn có 2 số có chữ số tận ucngf giống nhau.

Vậy trong 11 STN...

Có thể mình trình bày chưa chính xác lắm, bạn có thể sửa lại cách trình bày. ^ - ^

nguyễn thanh trà
17 tháng 12 2016 lúc 10:22

các số có thể tận cùng là từ 0 đến 9

có tất cả 10 số tận cùng mà có 11 số bất kì 

suy ra trong 11 số bất kì tồn tại ít nhất hai số có tận cùng giống nhau.

Nguyễn Thị Loan
25 tháng 1 2017 lúc 16:50

hế lô chị giang

Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
Phạm Ý Nhân
31 tháng 12 2017 lúc 16:48

Trong 11 số tự nhiên bất kỳ, số dư của chúng khi chia cho 10 có 10 chữ số sau : 0;1;2;3;4;5;6;7;8 và 9.

Có 11 số nhưng chỉ có 10 số dư

=> Có ít nhất 2 số trong 11 số đó có cùng số dư khi chia cho 10.

Vậy hiệu 2 số này sẽ chia hết cho 10.

Mà những số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 10 

=> Trong 11 STN bất kỳ luôn có 2 số có chữ số tận cùng giống nhau.

Vậy ...........

Bảo Ngọc
31 tháng 12 2017 lúc 16:48

* Bài này sử dụng định lí Đi-rích-lê để chứng minh nhé.

* Các số tự nhiên luôn có chữ số tận cùng là 1 trong 10 chữ số: 0;1;2;3;...;9.

Ta có: 11 : 10 = 1 (dư 1)

=> Trong 11 số tự nhiên bất kì luôn có ít nhất 2 số có chữ số tận cùng giống nhau (ddpcm).

Phạm Mai Chi
31 tháng 12 2017 lúc 20:09

ta có sẽ có 10 chữ số tận cùng là:1,2,3,4,5,6,7,8,9,0

mà ở đây có 11 số tự nhiên nên sẽ có hai số có chữ số tận cùng giống nhau

Pham Viet Hoang
Xem chi tiết
Carthrine
3 tháng 10 2015 lúc 22:13

Cách 1: 
Nếu có hai số có cùng số dư khi chia cho 100 thì bài toán được giải quyết.Giả sử không có hai số nào có cùng số dư khi chia cho 100.Khi đó, có ít nhất 51 số chia cho 100 có số dư khác 50 là a1,a2,,,.....a51 
Đặt bi = -ai(1≤i≤51).Xét 102 số ai;bi.Theo nguyên tắc đi-rích-lê thì tồn tại i#j sao cho ai=bj(mod 100)(tức là ai;bj có cùng số dư khi chia cho 100) 
=> ai - bj chia hết cho 100.mà bj=-aj 
=> ai+aj chia hết cho 100 
Cách 2: 
Nếu có hai số có cùng số dư khi chia cho 100 thì bài toán được giải quyết 
Giả sử có ít nhất 51 số không chia hết cho 100.Xét 50 cặp :(1,99),(2,98),......(49,51),(50,50) mà mỗi cặp có tổng là 100