Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k1=1N/cm; k2=150N/m được mắc nối tiếp. Độ cứng của hệ hai lò xo trên là
Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k 1 = 100N/m, k 2 = 150N/m có cùng độ dài tự nhiên l 0 = 20cm được treo thẳng đứng như hình vẽ. Đầu dưới 2 lò xo nối với 1 vật có khối lượng m = 1kg. Tính chiều dài lò xo khi vật cân bằng. Lấy g = 10m/ s 2
A. 24cm
B. 20cm
C. 30cm
D. 5cm
Chọn đáp án A
Ta có
N/m
Khi vật cân bằng
Khiều dài lò xo khi vật cân bằng
Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là K 1 = 100 N / m , K 2 = 150 N / m có cùng độ dài tự nhiên l 0 = 20 c m được treo thẳng đứng như hình vẽ (Hình 3). Đầu dưới 2 lò xo nối với 1 vật có khối lượng m = 1kg. Tính chiều dài lò xo khi vật cân bằng. Lấy g = 10 m / s 2 .
Lò xo ghép song song:
Ta có Δ l = Δ l 1 = Δ l 2 F = F 1 = F 2
Mà F = F 1 + F 2 ⇒ k Δ l = k 1 . Δ l 1 + k 2 . Δ l 2
⇒ k = k 1 + k 2 = 100 + 150 = 250 ( N / m )
Khi vật cân bằng P = F d h ⇒ m g = k . Δ l
⇒ 1.10 = 250. Δ l ⇒ Δ l = 0 , 04 m = 4 c m
Khiều dài lò xo khi vật cân bằng
l c b = l 0 + Δ l = 20 + 4 = 24 c m
Một thanh cứng có trọng lượng không đáng kể, được treo nằm ngang nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau. Độ cứng của hai lò xo lần lượt là k1 = 160 N/m và k2 = 100 N/m. Khoảng cách AB giữa hai lò xo là 75 cm. Hỏi phải treo một vật nặng vào điểm C cách đầu A bao nhiêu để thanh vẫn nằm ngang ?
A. 45 cm
B. 30 cm
C. 50 cm
D. 25 cm
Chọn A.
Thanh chịu ba lực song song cân bằng. Muốn cho thanh vẫn nằm ngang thì hai lò xo phải dãn ra như nhau.
Lại có: d1 + d2 = 75 (2)
Từ (1) và (2) → d1 = CA = 30 cm, d2 = CB = 45 cm.
Một thanh cứng có trọng lượng không đáng kể, được treo nằm ngang nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau. Độ cứng của hai lò xo lần lượt là k1 = 160 N/m và k2 = 100 N/m. Khoảng cách AB giữa hai lò xo là 75 cm. Hỏi phải treo một vật nặng vào điểm C cách đầu A bao nhiêu để thanh vẫn nằm ngang?
A. 45 cm
B. 30 cm
C. 50 cm
D. 25 cm
Một thanh cứng có trọng lượng không đáng kể, được treo nằm ngang nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau. Độ cứng của hai lò xo lần lượt là k 1 = 160 N/m và k 2 = 100 N/m. Khoảng cách AB giữa hai lò xo là 75 cm. Hỏi phải treo một vật nặng vào điểm C cách đầu A bao nhiêu để thanh vẫn nằm ngang ?
A. 45 cm
B. 30 cm
C. 50 cm
D. 25 cm
Chọn B.
Thanh chịu ba lực song song cân bằng. Muốn cho thanh vẫn nằm ngang thì hai lò xo phải dãn ra như nhau.
Một thanh cứng có trọng lượng không đáng kể, được treo nằm ngang nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau (H.19.1). Độ cứng của hai lò xo lần lượt là k 1 = 150 N/m và k 2 = 100 N/m. Khoảng cách AB giữa hai lò xo là 75 cm. Hỏi phải treo một vật nặng vào điểm C cách đầu A bao nhiêu để thanh vẫn nằm ngang ?
A. 45 cm. B. 30 cm. C. 50 cm. D. 25 cm
Một thanh cứng có trọng lượng không đáng kể, được treo nằm ngang nhờ hai lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng nhau như hình. Độ cứng của hai lò xo lần lượt là k1 = 150N/m và k2 = 100N/m. Khoảng cách AB giữa hai lò xo là 75cm. Hỏi phải treo một vật nặng vào điểm C cách đầu A bao nhiêu để thanh vẫn nằm ngang
A. 45 cm
B. 30 cm
C. 50 cm
D. 25 cm
Người ta dùng hai lò xo có độ cứng lần lượt là k 1 và k 2 . Lò xo thứ nhất treo vật có khối lượng m 1 = 6kg thì độ dãn ∆ l 1 = 12cm, lò xo thứ hai khi treo vật có khối lượng m 2 = 2kg thì có độ dãn ∆ l 2 = 4cm. So sánh độ cứng của hai lò xo
A. k 1 = k 2
B. k 1 = 3 k 2
C. k 1 = k 2 / 2
D. k 1 = k 2 / 3
hai lò xo có khối lượng không đáng kể ,có độ cứng k1=10n/m k2=14n/m được mắc với vật ,m=960g.bỏ qua ma sát .khi vật ở vị rí cân bằng o thì lò xo k1 dãn Δl1,còn lò xo k2 dãn Δl2,từ vị rí cân bằng o,kéo vật hướng theo trục lò xo đến M mà om=10cm thì lò xo k2 có chiều dài tự nhiên,sau đó thả nhẹ để vật dao động điều hòa .chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng o ,chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động.viết pt dao động (hình vẽ là 2 lò x o nằm ngang)
Hai lò xo có độ cứng lần lượt là k1 =1N/m, k2 = 9N/m, đặt trên phương Ox gắn cố định 2 đầu.
Vật có khối lượng m = 1kg đặt ở giữa hai lò xo sao cho 2 đầu còn lại của hai lò xo chỉ vừa chạm vào vật m. Từ vị trí hai lò xo không nén không dãn, đưa vật dịch đoạn 9cm về phía lò xo thứ nhất rồi buông nhẹ. cho vật dao động. Bỏ qua mọi lực cản và ma sát, lấy π(bình)=10. Tốc độ trung bình của vật kể từ khi buông tay đến khi vật đổi chiều chuyển động lần đầu tiên là bao nhiêu ?
Có A = 9cm, a(max) = -w2A => w = Pi;
=> s = 18cm, t = 1s => Tốc độ trung bình là 18cm/s