Những câu hỏi liên quan
Nguyen Tran Thanh Cong
Xem chi tiết
Hoàng Hà Vy
22 tháng 7 2017 lúc 13:51

119 hs

Bình luận (0)
An Nhiên
1 tháng 10 2017 lúc 10:28

Gọi số học sinh phải tìm là a ( 0<a<300 ) và a chia hết cho 7

Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên a+1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6.

a+1 ∈ BC (2,3,4,5,6)

BCNN(2,3,4,5,6) = 60 

BC(2,3,4,5,6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}

 a+1 ∈ {0;60;120;180;240;300;360;...}

Vì 0<a<300  1<a+1<301 và a chia hết 7.

nên a+1 = 120  a = 119

Vậy số học sinh là 119 h/s

Đáp số : 119 học sinh

Bình luận (0)
Nguyen Tran Ngoc Diep
Xem chi tiết
Hoàng Hà Vy
22 tháng 7 2017 lúc 11:49

Gọi số học sinh khối đó là a.Theo bài ra,ta có :

- Khi xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thiếu 1 em => a + 1 chia hết cho 2,3,4,5,6

Trước hết ta tìm BCNN(2,3,4,5,6)=60

Tiếp theo ta tìm các BS của 60 : {0;60;120;180;240;300;...}

=> a = { 59;119;179;239;299;..}

Vì a < 300 và chia hết cho 7 nên ta tìm được số 119 thỏa mãn yêu cầu đề bài trên => số học sinh khối đó là 119

~~Học tốt ~~^_^

Bình luận (0)
Phạm như quỳnh
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
3 tháng 11 2015 lúc 21:52

Gọi khối học sinh đó là a

Ta có a chia cho 2;3;4;5 ( thiếu 1)

Suy ra: a +1 chia hết cho 2;3;4;5;6

Nên a+1 là BC{2;3;4;5;6} 

BCNN(2;3;4;5;6) = 60

BC(2;3;4;5;6)=B(60)={1;60;120;180;240;300;;360;....}

Vậy a={0;59;119;239;329;359;....}

Mà a phải chia hết cho 7

Vậy a= 119

Vậy số học sinh của khối đó là 119

Tick nha!

Bình luận (0)
truong thi thuy linh
Xem chi tiết
phan van khai
27 tháng 11 2015 lúc 18:00

                                                    gọi số học sinh đó là a (a thuộc N* )

   vì số h/s đó khi xếp hàng 4,6,9 đều dư 2 em => (a-2) chia hết cho 4,6,9=>(a-2) chia hết cho 4,6,9=> a-2 thuộc BC(4,6,9)

 ta có : 4=2^2

           6=2.3

           9=3^2

=> bcnn(4,6,9)=2^2.3^2=36

=> a-2 thuộc bc(4,6,9)=B(36)={0;36;72;108;144;180;216;252;288;324;360;396;432;468;504;...}

vì số hs trường đó trong khoảng từ 400 ->500 hs => a thuộc {434;470}

vì khi xếp hàng 5 thì đủ => a chia hết cho 5 => a = 470

vậy....................................................................................

 

           

Bình luận (0)
Shiroemon
Xem chi tiết
ST
31 tháng 12 2016 lúc 17:05

Gọi số học sinh là a

Ta có: a chia 12 dư 7 => a - 7 \(⋮\) 12

          a chia 20 dư 7 => a - 7 \(⋮\) 20

và a là một số có 3 chữ lớn hơn 750

=> a - 7\(\in\)BC(12,20)

12 = 22.3

20 = 22.5

BCNN(12,20) = 22.3.5 = 60

a - 7 \(\in\) BC(12,20) = B(60) = {0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;600;660;720;780;840;...}

=> a \(\in\){7;67;127;187;247;367;427;487;547;607;667;727;787;847;...}

Vì a là một số có 3 chữ lớn hơn 750 nên a = 787

Vậy số học sinh khối 6 là 787 học sinh

Bình luận (0)
Hoan Doan
Xem chi tiết
Ben 10
3 tháng 8 2017 lúc 20:08

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8

đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.

BCNN(2, 3, 4, 8) = 24.

Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8.

Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60

nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này.

Đó là 24 . 2 = 48

Vậy lớp 6C có 48 học sinh.

MK NHA

THANKS CÁC BẠN NHIỀU

Bình luận (0)
dang minh phuong
Xem chi tiết
Vương Thanh Như
Xem chi tiết
nguyen duy hoang
Xem chi tiết