Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
VKOOK_BTS
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
19 tháng 9 2023 lúc 22:38

a) Ta có: \(\widehat {PAM} = \widehat {QAN}\) ( 2 góc đối đỉnh) , mà \(\widehat {PAM} = 33^\circ \)nên \(\widehat {QAN} = 33^\circ \)

Vì \(\widehat {PAN} + \widehat {PAM} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(\widehat {PAN} + 33^\circ  = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {PAN} = 180^\circ  - 33^\circ  = 147^\circ \)

Vì \(\widehat {PAN} = \widehat {QAM}\)( 2 góc đối đỉnh) , mà \(\widehat {PAN} = 147^\circ \) nên \(\widehat {QAM} = 147^\circ \)

b)

Vì At là tia phân giác của \(\widehat {PAN}\) nên \(\widehat {PAt} = \widehat {tAN} = \frac{1}{2}.\widehat {PAN} = \frac{1}{2}.147^\circ  = 73,5^\circ \)

Vì \(\widehat {tAQ} + \widehat {PAt} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(\widehat {tAQ} + 73,5^\circ  = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {tAQ} = 180^\circ  - 73,5^\circ  = 106,5^\circ \)

Vẽ At’ là tia đối của tia At, ta được \(\widehat {QAt'} = \widehat {PAt}\)( 2 góc đối đỉnh)

Ta có: \(\widehat {QAt'} = \widehat {MAt'} = \frac{1}{2}.\widehat {MAQ}\) nên At’ là tia phân giác của \(\widehat {MAQ}\)

Chú ý:

2 tia phân giác của 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau

minh an nguyễn
Xem chi tiết
Yuu Yuu Kawai
Xem chi tiết
Yuu Yuu Kawai
Xem chi tiết
Nguyen Huong Giang
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
21 tháng 7 2015 lúc 9:18

a, MOP + NOP = 180 độ ( kề bù)

=> NOP =1 80 - NOP= 180 - 60 dộ = 120 dộ 

Vì MOP và NOQ là hai góc đối đỉnh => MOP = NOQ = 60 độ

Vì NOP và MOQ là hai góc đối đỉnh => NOP = MOQ = 120 độ 

b,OT là p/g MOP => POT = MOT = 1/2 POM = 1/2.60 độ = 30 độ 

Vì POT và QOT' là hai góc đối đỉnh => POT = QOT" = 30 độ (1)

Vì MOT và NOT' là .....................  => MOT = NOT' = 30 độ (2)

Từ (1) và (2) => NOT' = QOT' = 30 độ => OT' là tia p/g NOQ

c, Các cặp góc đối đỉnh là góc nhọn :

(+) POT và QOT' 

(+) MOT và NOT'

(+) POM và NOQ

        

ta phuong thao
Xem chi tiết
Cho Tôi Xin Hai Chữ Bình...
Xem chi tiết
Nguyen thi thu uyen
Xem chi tiết
Tuấn alex
20 tháng 8 2016 lúc 22:13

a, Vì \(\widehat{mOp}\) đối đỉnh với \(\widehat{nOq}\) mà 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau ,\(\widehat{mOp}\)=60độ \(\Rightarrow\) \(\widehat{nOq}\)= 60 độ

 Vì tia Op và tia Oq đối nhau \(\Rightarrow\) \(\widehat{mOp}+\widehat{mOq}\)= 180 độ ( vì 2 góc đó kề bù )

 \(\Rightarrow\)\(\widehat{mOq}\)= 180 độ - \(\widehat{mOp}\)

Hay : \(\widehat{mOq}\)=180 độ - 60 độ

Vậy :\(\widehat{mOq}\)= 120 độ

b, vì ot là tpg của góc mOp mà mOt = tOp = 1/2 x 60 = 30 độ mà góc nOq là góc đối đỉnh của mOp mà tia ot lại là tia đối của ot' \(\Rightarrow\)góc nOt' = t'Oq (=30 độ) và ot' nằm giữa vì ot nằm giữa om và op mà ot lại là tia đối ot' .

Vậy ot' là tpg của góc nOq 

c, Các góc đối đỉnh là góc nhọn : góc nOp và mOq , góc tOm  và nOt' ,góc tOp và t'Oq ,  góc mOpvaf nOq

đấy giải rồi đấy k đúng đê

Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc An
29 tháng 6 2017 lúc 12:23

O M P t Q N t' 1 2 3 4

a) Tính số đo các góc còn lại

Góc MÓP=góc NOQ (đối đỉnh) => góc MOP=góc NOQ=60 độ

Góc MOP+góc MOQ=180 (kề bù) => góc MOQ=120 độ

Góc MOQ=góc NOP (đối đỉnh) => góc MOQ=góc NOP=120 độ

b) Vì sao tia Ot' là tia phân giác của góc NOQ?

Ta có: góc O1=góc O3 (đối đỉnh); góc O2=góc O4 (đối đỉnh)

Mà góc O1=góc O2 (do Ot là phân giác góc MOP)

=> góc O3=góc O4

=> Ot' là tia phân giác của góc NOQ

c) Kể tên các cặp góc nhọn đối đỉnh

góc  O1 và góc O3

góc O2 và góc O4

góc MOP và góc NOQ

Hoàng Thị Thanh Huyền
30 tháng 8 2017 lúc 15:51

hình mk giống bn Nguyễn Ngọc An

a,Vì góc MOP và QON là hai góc đối điỉnh

=> góc MOP=góc QON=60o

Vì góc POM và góc MOQ là hai góc kề bù 

=> góc MOP + góc MOQ = 180o

=> hay 60o+ góc MOQ =180o

=>                 góc MOQ =120o

Vì góc MOQ và góc PON là 2 góc đố đỉnh

=>góc MOQ = góc PON=120o

b,Vì Ot là tia phân giác góc MOP

=>góc MOt =góc  tOP =1/2 góc MOP

hay góc MOt = góc tOP =1/2.60o =30o

Vì Ot  và Ot là ha tia đối nhau 

=> góc QOt = góc tOP (đối đỉnh)

=>góc QOt =30o(1)

Ta có :góc NOt = góc MOt ( đối đỉnh)

=>góc NOt =30o(2)

(1)(2) => góc QOt = góc NOt (=30o)

mà tia Ot nằm giữa hai tia ON và OQ 

=> tia Ot là tia phân giác góc QON

c,(mỏi tay nên theo bn Nguyễn Ngọc An)

le tien dung
3 tháng 7 2018 lúc 20:51

argentina