Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phúc Hiếu Ân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Duy Khang
17 tháng 1 2022 lúc 8:47

trò gì mà vừa đi vừa chjy

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Duy Khang
21 tháng 1 2022 lúc 9:17

NGÁO À

Khách vãng lai đã xóa
Chế Công Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Duyên An
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
17 tháng 1 2022 lúc 9:08

Bài 1

a/

\(A=1.\left(2-1\right)+2\left(3-1\right)+3\left(4-1\right)+...+10\left(11-1\right)=\)

\(=\left(1.2+2.3+3.4+...+10.11\right)-\left(1+2+3+...+10\right)=\)

Đặt \(B=1.2+2.3+3.4+...+10.11\)

\(\Rightarrow3B=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+10.11.3=\)

\(=1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+10.11.\left(12-9\right)=\)

\(=1.2.3-1.2.3+2.3.4-2.3.4+3.4.5-...-9.10.11+10.11.12=\)

\(=10.11.12\Rightarrow B=\frac{10.11.12}{3}=4.10.11\)

\(\Rightarrow A=B-\left(1+2+3+...+10\right)=4.10.11+\frac{10.\left(1+10\right)}{2}=\)

\(=4.10.11+5.11=11.\left(4.10+5\right)=11.45=495\)

b/

\(B=5^2\left(1+2^2+3^2+...+10^2\right)=25.495=12375\)

Bài 2

Số số hạng của M \(=\frac{2n-1-1}{2}+1=n\)

\(M=\frac{n\left[1+\left(2n-1\right)\right]}{2}=n^2\)là số chính phương

Khách vãng lai đã xóa
zZz Công serenity zZz
Xem chi tiết
Anh Mai
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Nhi
Xem chi tiết
nguyễn tuấn thảo
17 tháng 7 2019 lúc 20:15

Ta biểu thị 2 số hạng liên tiếp của dãy có dạng:\(\frac{\left(n-1\right)n}{2};\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(\frac{\left(n-1\right)n}{2}+\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\frac{\left(n-1\right)n+n\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\frac{n\left(n-1+n+1\right)}{2}\)

\(=\frac{n\times2n}{2}\)

\(=n^2\)

\(\Rightarrow\)Tổng hai số hạng liên tiếp của dãy bao giờ cũng là số chính phương

Lê Bá Ngọc Phương
Xem chi tiết
nguyễn ngọc thiên  thanh
Xem chi tiết
Jen Jeun
19 tháng 6 2015 lúc 12:52

a) A có số số hạng là: (2n+1-1) :2 +1 = n+1 (số)

=> \(A=\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                                           \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)

=> A là số chính phương

b) B có số số hạng là : (2n-2):2+1= n (số)

=> \(B=\frac{\left(2n+2\right).n}{2}=\frac{2\left(n+1\right).n}{2}=\left(n+1\right).n\)

=> B không là số chính phương.

Huỳnh Thị Minh Huyền
3 tháng 12 2015 lúc 16:44

A có số số hạng là:

(2n+1-1):2+1=n+1(số)

=>\(\frac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{\left(2n+2\right).\left(n+1\right)}{2}=\frac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

                                                       \(=\left(n+1\right).\left(n+1\right)=\left(n+1\right)^2\)  

=>A là số chính phương

Anh Mai
Xem chi tiết