Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 22:02

Câu 2: 

a: Ta có: \(7n⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow21⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(21\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;6;0;10;-4;24;-18\right\}\)

b: Ta có: \(3n+1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

 

Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Lãnh Hoàng Diệp Nhi
Xem chi tiết
Hiếu
6 tháng 4 2018 lúc 13:49

A=(n+1)(n+2+2n)=(n+1)(n+2)+2n(n+1)

Vì (n+1)(n+2) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 

2n(n+1) chia hết cho 2 

=> A chia hết cho 2 đpcm

Lãnh Hoàng Diệp Nhi
6 tháng 4 2018 lúc 14:11

bài khác nữa nhé bạn 

Hồ Thị Thùy Dung
7 tháng 4 2018 lúc 13:27

1, b. ta xét 2 TH:

TH1: n=2k

ta có : A= (n+1)(3n+2) =(2k+1)(3.2k+2) = (2k+1)(6k+2) chia hết cho 2 (vì 6k+2 chia hết cho 2)

=)A chia hết cho 2 khi n = k( k,n thuộc N)

TH2: n=2k+1

ta có : A=(n+1)(3n+2)=(2k+1+1)(3.2k+1+2)= (2k+2)(6k+3) chia hết cho 2(vì 2k+2 chia hết cho 2)

=)A chi hết cho 2 khi  n= k+1(k+1,n thuộc N)

Từ 2TH trên =) A chia hết cho 2 (đpcm)

Vũ Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết