Hà Kiều Anh
1.Trọng lượng riêng là gì?Kí hiệu.Đơn vị đo.Viết công thức tính trọng lượng riêng và rút ra công thức tính các đại lượng còn lại 2.Trình bày cách đo khối lượng riêng của 1 chất bằng các dụng cụ đo.Nêu lên mối quan hệ với trọng lượng riêng 3.Sự biến đổi của 1 vật khi có lực tác động?Biểu diên lực lên vật theo các phương nằm ngang,thẳng đứng.Tạo với phương nằm ngang 1 góc bất kì.Cho vật có khối lượng 1 kg, tỉ xích tùy chọn, lực tác động lên vật có độ lớn 2000N. Lực là gì?Nêu các yếu tố của lực...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Yêu TFBOYS
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Duyên
11 tháng 12 2016 lúc 22:56

1. Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật

2. Có 3 loại máy cơ đơn giản:đòn bẩy,mặt phẳng nghiêng,ròng rọc.Sử dụng máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn

4. Trọng lực là lực hút của Trái Đất.Trọng lực có phương thẳng đứng,chiều hướng về phía Trái Đất.Qủa cân có khối lượng 100g có trọng lượng là 1000N.Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật : P=10m

5. a.Dùng 2 tay ép 2 đầu lò xo,lực mà tay ta tác dụng lên lò xo làm cho lò xo bị méo đi (biến dạng)

b.Chiếc xe đạp đang đi,bỗng bị hãm phanh xe dừng lại

6.Lực tác dụng lên vật có thể làm vật biến dạng hoặc làm nó bị biến dạng

7.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,có cùng phương nhưng ngược chiều,tác dụng vào cùng 1 vật

8.Lực là tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác.Đơn vị lực là niuton (N)

10.Mối qhe giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng thể hiện bằng công thức: d=10D

11.Trọng lượng của 1 mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.Công thức: d=P:V

12.Dụng cụ đo độ dài là:thước dây,thước kẻ,thước mét.Đơn vị đo độ dài là kg.Cách đo độ dài là:

-ước lượng độ dài cần đo

-chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp

-đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngnag bằng với vạch số 0 của thước

-đặt mắt nhìn theo hướng vuông gocs với cạnh thước ở đầu kia của vật

-đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật

13.Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là: Bình chia độ,ca đong,chai lọ có ghi sẵn dung tích.Đơn vị đo thể tích là mét khối

14.-thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ.Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật cần đo

-khi vật rắn ko bỏ lọt qua BCĐ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn.Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật

15.Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất chứa chất trong vật.Dụng cụ đo khối lượng là:cân đòn,cân tạ,cân y tế,cân đồng hồ.Đơn vị đo khối lượng là kg.Công thức: m=D.V. Trong đó:

-m là khối lượng (kg)

-D là khối lượng riêng (kg/m khốii)

-V là thể tích (m khối)

16.Khối lượng của 1 mét khối một chất là khối lượng riêng của chất đó.Đơn vị:kg/mét khối.Công thức: D=m:V. Có nghĩa là 1 mét khối sắt là 7800kg/mét khối

 

vu manh cuong
11 tháng 12 2016 lúc 20:33

de vai

Leonard Daniel Arnold
Xem chi tiết
Trần Mỹ Anh
8 tháng 12 2016 lúc 18:42

Câu 1:

- Đơn bị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu: m)

- Dụng cụ đo độ dài là thước.

- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.

- ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.

Câu 2:

- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (kí hiệu: m3) và lít (l)

- Dụng cụ đo thể tích là bình chia độ, ca đong,...

- Cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:

1. Thả chìm vật rắn đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.

2. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.

 

Hoàng Anh Thư
6 tháng 12 2016 lúc 22:06

câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.

- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.

 

Đỗ Yến Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Như Minh Hiếu
18 tháng 12 2016 lúc 8:53

dễ thế

Pha Lê Vũ Huỳnh
Xem chi tiết
Trần Công Minh
31 tháng 7 2017 lúc 13:36

Trong lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên moi vật . Trong lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía trái đất

thanh
Xem chi tiết
Đỗ Như Minh Hiếu
11 tháng 12 2016 lúc 21:50

-khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.

+Đơn vị thường dùng là kg.

+Kí hiệu: m.

+Dụng cụ thường dùng để đo khối lượng là :cân.

-Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực

+kí hiệu:F

+2 lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều,có cường độ bằng nhau và cùng tác dụng lên 1 vật

-kết quả của tác dụng lực cho vật:làm cho vật bị biến dạng,biết đổi chuyển động hoặc cả hai.

vd: chiếc xe đang chạy đột nhiên dừng lại,quả bóng đập vào tường rồi nảy ra.

-Dụng cụ dùng để đo lực là: lực kế

+các bước dùng lực kế để đo lực là:

Bước 1: ước lượng trọng lượng của vật để chon lực kế phù hợp

Bước 2: Xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế đã chọn

Bước 3 : điều chỉnh số 0

Bước 4:cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương thẳng đứng

Bước 5: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất

-Khối lượng riêng của một chât là khối lượng của 1 mét khối chất đó

+Công thức: D=m/V D: khối lượng riêng

m:khối lượng

V:thể tích

-Các loại máy cơ đơn giản là:

+Mặt phẳng ngiêng .vd:cầu thang,đê,dốc,...

+Đòn bẩy. vd:bập bênh,cầu vọt,....

+Ròng rọc. vd:palăng,.....

-khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ít nhất bằng so với trọng lực của vật

 

Ngô Văn Tâm
14 tháng 12 2017 lúc 17:11

khoi luong la thuoc a cu

Lương Minh THảo
11 tháng 12 2016 lúc 21:28

Khối lượng là thước đo về số lượng vật chất tạo thành vật thể. đv đo của lực là ki-lô-gam ( kg). Dụng cụ đo là cân

Lực được mô tả như đại lượng kéo hoặc đẩy một vật, làm cho vật có khối lượng thu một gia tố. đv đo của lực là Niuton ( N)

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật.

Các kq tác dụng củ lực là biến đổi chuyển động hoặc lm biến dạng vật đó

vd: biến đổi chuyển động

+Vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động Quả bóng đang nằm yên trên sân, chịu lực đá từ chân cầu thủ quả bóng chuyển động;

+vật đang chuyển động thì dừng lại: xe đạp đang đị bóp phanh xe dừng lại

+vật chuyển động nhanh lên: thuyền đi châmj gió thổi thuyền đi nhanh

+vật chuyển động chậm lại: ném viên đá thẳng đứng lên trời nó chuyển động chậm lại

+vật đang chuyển động theo hướng này, bỗng chuyển động theo hướng khác: ném quả bóng tennis vào tường quả bóng bật trở lại

Trọng lực là lực hút của trái đất lên các vật trên bề mặt trái đất. Trọng lục có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía TĐ

Công thức tính trọng lượng khi biếu khối lượng:

P=10.m (P là trọng lượng; m là khối lượng)

Dụng cụ đo lực là lự kế. Cách đo

B1; Điều chỉnh số 0, nghĩa là phải điều chỉnh sao cho khi chưa đo lục, kim chỉ đúng vạch 0

b2: Cho lực cần đo tcs dụng vào lò xo của lực kế

b3: Phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo

KLR của 1 chất là khôí luongj của 1m3 chất đó

công thức tính TLR :

d= P/V ( d là TLR; P là trọng lượng; V là thể tích)

2 câu cuối mik chưa hok nên ko bít

 

Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
ggjyurg njjf gjj
17 tháng 10 2018 lúc 22:04

kí hiệu khối lượng là : m

đơn vị dụng cụ đo thể tích là: bình chia độ

Khối lượng riêng của một chất là :  là khối lượng của nó trên một đơn vị thể h nhất định ví dụ khối lương riêng của nước là 1 tấn trên 1 mét khối....khối lượng riêng nói lên rằng cùng 1 thể tích thì chất nào nặng hơn tức mâth độ phân tử dày đặc hơn.

đơn vị : m3

Thảo Linh
Xem chi tiết
Minh Vương
19 tháng 12 2016 lúc 19:58

a) Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó

b) D=m : v

Trong đó D là khối lượng riêng (kg/m3)

m là khối lượng (kg)

v là thể tích (m3)

2.

P=m.10

P là trong lượng (N)

m là khối lượng (kg)

3.

a) Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một mét khối chất đó

b) d= P:V

d là trọng lượng riêng(N/m3)

P là trọng lượng (N)

V là thể tích(m3)

 
đỗ anh hiển
Xem chi tiết
Linh Vu Thi Thuy
20 tháng 12 2016 lúc 20:13

A,

cho biet:

D=2700kg/m khoi

V=60 dm khoi=0.06m khoi

m=?

P=?

Giai

khoi luong cua 0.06 m khoi nhom la:

D=m:V=>m=D.V=2700.0,06=162(kg)

trong luong cua khoi nhom do la:

P=10m=10*162=1620(N)

B,

cho biet:

D=700kg/m khoi

V=0.5 l =0.0005m khoi

m=?

Giai

khoi luong cua 0.5 l xang la:

D=m:V=>m=D.V=700*0.0005=0.35(kg)

Con cac cau con lai chi tin em co the giai duoc

chi goi y cho em den day thoi nha

co gang len be yeu

Đinh Mạc Trung
Xem chi tiết
Như Nguyễn
13 tháng 12 2016 lúc 20:00

Câu 1 : thước, ....

Câu 2 : Bình chia độ, bình tràn, ....

Câu 3 : d = \(\frac{P}{V}\)

P : Trọng lượng ( N )

V : Thể tích ( m3 )

d : Trọng lượng riêng ( N/m3 )

Câu 4 : giải

a ) 3dm3 = 0,003m3

Trọng lượng của vật là :

P = m.10 = 15.10 = 150 ( N )

Trọng lượng riêng của chất làm vật là :

d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{150}{0,003}\) = 50000 ( N/m3 )

Đáp số : a ) 150N

b ) 50000N/m3

Tham khảo nhé Đinh Mạc Trung

thi phuong vu
Xem chi tiết
Tokuda
28 tháng 11 2018 lúc 15:17

FUCK LÀ XONG CHỨ CẦN GÌ PHẢI TÍNH

FUCK ĐỀ

minh phượng
28 tháng 11 2018 lúc 15:21

1,Khối lượng riêng, còn được gọi là mật độ khối lượng, là một đặc tính về mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương sốgiữa khối lượng (m) của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích (V) của vật.

Công thức {\displaystyle D={m \over V}} (D là khối lượng riêng, đơn vị {\displaystyle kg/m^{3}}; m là khối lượng, đợn vị {\displaystyle kg}; V là thể tích, đơn vị {\displaystyle m^{3}})

{\displaystyle \Rightarrow m=D.V}

{\displaystyle \Rightarrow V={\frac {m}{D}}}

Cụ thể khối lượng riêng tại một vị trí trong vật được tính bằng khối lượng của một thể tích vô cùng nhỏ nằm tại vị trí đó, chia cho thể tích vô cùng nhỏ này. Nếu chất đó có thêm đặc tính làđồng chất thì khối lượng riêng tại mọi vị trí là như nhau và bằng khối lượng riêng trung bình.

Trong hệ đo lường quốc tế, khối lượng riêng có đơn vị là kilôgam trên mét khối (kg/m³). Một số đơn vị khác hay gặp là gam trên xentimét khối (g/cm³).

Khi biết được khối lượng riêng của một vật, ta có thể biết vật được cấu tạo bằng chất gì bằng cách đối chiếu với bảng khối lượng riêng của các chất đã được tính trước.

2, Khối lượng riêng trung bình của một vật thể được tính bằng khối lượng, m, của nó chia cho thể tích, V, của nó, và thường được ký hiệu là ρ (đọc là "rô"; tiếng Anh: rho):

ρ = m/VN / m^3 (Niuton trên mét khối) 
Kí hiệu : d 
Cách tính trọng lượng riêng 
d = P / V 
d là trọng lượng của một đơn vị thể tích (1 mét khối) vật chất. 
P là trọng lượng của vật tính bằng niuton. 
V là thể tích vật tính bằng mét khối. 

Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng: 
d = D . 10 (trọng lượng riêng bằng khối lượng riêng nhân 10) 
  
Bùi Vương TP (Hacker Nin...
28 tháng 11 2018 lúc 15:27

Bài làm

Trọng lượng riêng:
Trọng lượng riêng của vật được tính bằng trọng lượng chia cho thể tích:
d = P/ V
Trong đó:
d là trọng lượng riêng.
P là trọng lượng. (N)
V là thể tích.(m3)

Khối lượng riêng:
Khối lượng riêng của vật thể là một đặc tính về mật độ của vật chất đó, là đại lượng đo bằng thương số giữa khối lượng m của một vật làm bằng chất ấy (nguyên chất) và thể tích V của vật.
Khi gọi khối lượng riêng là D, ta có: D = m/ V
D là khối lượng riêng. (kg/m3)
M là khối lượng (kg)
V là thể tích.(m3)
Trọng lượng: P = 10.m
P là trong lượng (N)
m là khối lượng (Kg)

Các loại máy cơ đơn giản và lợi ích của nó:

Mặt phẳng nghiêng

Mặt phẳng nghiêng đơn giản là một bề mặt phẳng đặt nghiêng một góc nào đó, giống như một con dốc. Theo Bob Williams, một giáo sư ở Khoa Cơ kĩ thuật tại trường Đại học Kĩ thuật Công nghệ Rus thuộc Đại học Ohio, mặt phẳng nghiêng là một giải pháp nâng một vật nặng lên cao mà nếu nâng thẳng đứng thì sẽ là quá nặng. Góc nghiêng (độ dốc của mặt phẳng nghiêng) xác định lực cần thiết để nâng vật nặng. Mặt phẳng nghiêng càng dốc, thì lực đòi hỏi càng lớn. Điều đó có nghĩa là nếu chúng ta nâng trọng lượng 100 lb của chúng ta lên cao 2 feet bằng cách lăn nó trên một mặt phẳng nghiêng 4 foot, thì ta giảm được lực nâng đi một nửa đồng thời tăng gấp đôi quãng đường mà vật phải dịch chuyển. Nếu ta sử dụng một mặt phẳng nghiêng 8 foot (2,4 m), thì ta có thể giảm lực cần thiết xuống còn chỉ 25 lb (11,3 kg).

Ròng rọc
Nếu ta muốn nâng cũng trọng lượng 100 lb trên bằng một sợi dây, thì ta có thể gắn một ròng rọc với một tay đòn phía trên vật nặng. Cách này sẽ cho chúng ta kéo dây xuống thay vì kéo dây lên, nhưng nó vẫn cần lực 100 lb. Tuy nhiên, nếu ta sử dụng hai ròng rọc – một gắn với tay đòn phía trên đầu, và một gắn với vật nặng – và ta gắn một đầu dây với tay đòn, luồn nó qua ròng rọc trên vật nặng và sau đó vắt qua ròng rọc trên tay đòn, thì ta sẽ phải kéo dây xuống với lực 50 lb để nâng vật nặng, mặc dù ta phải kéo 4 feet dây để nâng vật nặng lên 2 feet. Một lần nữa, ta đã chịu tăng quãng đường để có lực giảm bớt.

Nếu ta muốn sử dụng lực nhỏ hơn nữa trên một quãng đường dài hơn nữa, thì ta có thể sử dụng một pa-lăng. Theo giáo trình của trường Đại học Nam Carolina, "Pa-lăng là một hệ ròng rọc ghép làm giảm lượng lực cần thiết để nâng cái gì đó lên cao. Cái giá phải trả là quãng đường kéo dây dài hơn để pa-lăng nâng vật lên khoảng cách cũ."

Đòn bẩy
"Nếu cho tôi một đòn bẩy và một điểm tựa, thì tôi sẽ nhấc bổng Trái đất lên." Khẳng định phô trương này được cho là của Archimedes, nhà triết học, nhà toán học và nhà phát minh người Hi Lạp hồi thế kỉ thứ ba. Câu nói này có chút thậm xưng, nhưng nó thật sự làm nổi bật sức mạnh của đòn bẩy, chí ít là theo lối nói ẩn dụ.

Cái tài tình của Archimedes là việc ông nhận ra rằng để thực hiện một lượng công giống nhau, người ta có thể đưa ra thỏa hiệp giữa lực và quãng đường sử dụng đòn bẩy. Quy tắc đòn bẩy của ông phát biểu rằng "Khi đòn bẩy cân bằng, các cánh tay đòn tỉ lệ thuận nghịch với trọng lượng của chúng," theo "Archimedes trong thế kỉ 21", một tập sách ảo của Chris Rorres tại trường Đại học New York.

Đòn bẩy gồm một thanh đòn dài và một điểm tựa. Hiệu suất cơ học của đòn bẩy phụ thuộc vào tỉ số chiều dài của cánh tay đòn nằm về hai phía của điểm tựa.

Ví dụ, giả sử ta muốn nâng một trọng lượng 100 lb (45 kg) lên khỏi mặt đất 2 feet (61 cm). Ta có thể tác dụng một lực 100 lb lên vật theo chiều hướng lên trên quãng đường 2 feet, và ta thực hiện công bằng 200 lb-feet (271 Nm). Tuy nhiên, nếu ta sử dụng một đòn bẩy dài 30 foot (9 m) với một đầu kê bên dưới vật và một điểm tựa đặt bên dưới tay đòn 1 foot (30,5 cm) cách vật nặng 10 feet (3 m), thì ta sẽ chỉ phải đẩy xuống đầu kia một lực 50 lb (23 kg) để nâng vật nặng lên. Tuy nhiên, ta sẽ phải đẩy đầu kia của đòn bẩy xuống 4 feet (1,2 m) để nâng vật nặng lên 2 feet. Ta đã tiến hành một thỏa hiệp trong đó ta tăng gấp đôi quãng đường dịch chuyển đòn bẩy, nhưng ta làm giảm lực cần thiết đi một nửa để thực hiện lượng công bằng như vậy.

# Chúc bạn học tốt #