Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngọc Toàn
Xem chi tiết
son tung m tp
6 tháng 11 2015 lúc 11:10

AB=3cm

BC=5cm

AC=8cm

Bình luận (0)
Lê Nam Chinh
Xem chi tiết
Nguyễn Uyên Anh
1 tháng 12 2017 lúc 13:35

tính độ dài của đoạn thẳng AB:

ta có :  trên tia Ot thì có OA = 2cm và OB = 5cm

mà 2 < 5 nên OA < OB

vậy A nằm giữa O và B

OA + AB = OB

2 + AB = OB

OB - 2 = 3 ( cm )

vậy AB = 3 cm

Bình luận (0)
Lê Nam Chinh
1 tháng 12 2017 lúc 17:13

Thiếu mà

Bình luận (0)
NgọcThơ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích
Xem chi tiết
Phạm Hồng Mai
26 tháng 11 2016 lúc 19:29

AB=3cm

BC=5cm

AC=8cm

Bình luận (0)
Phạm Hồng Mai
14 tháng 1 2017 lúc 14:50

k mình đi

Bình luận (0)
Kanzaki Mizuki
26 tháng 12 2017 lúc 10:59

Bạn ơi có báo cáo sai phạm kìa

Bình luận (0)
thư trần
Xem chi tiết
Pokemon
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
21 tháng 5 2017 lúc 20:47

a) Ta vẽ xx OA , OB , OC như hình sau :

t C O A B ( Vẽ xấu mog mn thông cảm :v )

b) Khi đó , do OA và OB cùng thuộc tia Ot và OA < OB nên điểm A nằm giữa O , B

Từ đó OB = OA + AB

=> AB = 7 - 3 = 4(cm )

Do OC nằm trên tia đối của tia Ot còn OA thuộc tia Ot nên điểm O nằm giữa C , A . Cx vì OC nằm trên tia đối của Ot còn OB thuộc tia Ot nên điểm O cx nằm giữa 2 điểm C , B

Như vậy , BC = BO + OC

=> BC = 7 + 5 = 12( cm )

Ta có thể tính độ dài đoạn AC bằng cách sau :

CA = CO + OA

=> CA = 5 + 3 = 8(cm)

Bình luận (1)
Trần Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 11 2016 lúc 12:30

O t A B C

Giải:

Trên nửa mặt phẳng bờ Ot có: OA < OB nên A nằm giữa O và B

\(\Rightarrow OA+AB=OB\)

\(\Rightarrow2+AB=5\) ( cm )

\(\Rightarrow AM=3cm\)

Trên nửa mặt phẳng bờ Ot có OB < OC nên B nằm giữa O và C
\(\Rightarrow OB+BC=OC\)

\(\Rightarrow5+BC=10\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BC=5cm\)

Trên nửa mặt phẳng bờ Ot có OA < OC nên A nằm giữa O và C

\(\Rightarrow OA+AC=OC\)

\(\Rightarrow2+AC=10\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AC=8cm\)

Vậy...

 

Bình luận (0)
Aki Tsuki
7 tháng 11 2016 lúc 19:22

Ta có hình vẽ sau:

O A B C t

+) Ta có: OA < OB hay 2cm < 5cm \(\Rightarrow\) A nằm giữa O và B

Vì A nằm giữa O và B nên ta có:

OA + AB = OB hay 2cm + OA = 5cm

\(\Rightarrow\) OA = 5cm - 2cm = 3cm

+) Ta có OB < OC hay 5cm < 10cm \(\Rightarrow\) B nằm giữa O và C

Vì B nằm giữa O và C nên ta có:

OB + BC = OC hay 5cm + BC = 10cm

\(\Rightarrow\) BC = 10cm - 5cm = 5cm

+) Ta có: AB < BC hay 3cm < 5cm \(\Rightarrow\) B nằm giữa A và C

Vì B nằm giữa A và C nên ta có:

AB + BC = AC hay 3cm + 5cm = 8cm

Vậy AB = 3cm ; BC = 5cm ; AC = 8cm

Bình luận (0)
Đoàn Thị Linh Chi
7 tháng 11 2016 lúc 12:24

Độ dài đoạn thẳng AB là:

AB = OA + OB

AB = 2 + 5

AB = 7 (cm)

Độ dài đoạn thẳng BC là:

BC = OC - AB

BC = 10 - 7

BC = 3(cm)

Độ dài đoạn thẳng AC là:

AC = AB + BC

AC = 7 + 3

AC = 10 (cm)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
21 tháng 5 2017 lúc 20:41

a) Do OB = 2OA và OA = 3cm nên OB = 6cm . Bt OC = OB

=> OC = 6cm

Từ đó ta vẽ đc đoạn OA , OB , OC như hình sau :

t C O A B ( E vẽ hơi xấu :(( )

b) Khi đó , do OA và OB cùng thuộc tia Ot và OA < OB nên điểm A nằm giữa 2 điểm O , B . Từ đó OB = OA + AB => AB = 6 - 3 = 3( cm )

Vì OC nằm trên tia đối của tia Ot còn tia OA thuộc tia Ot nên điểm O nằm giữa C , A nên ta có thể tính độ dài của đoạn AC theo cách sau :

CA = CO + OA

=> CA = 6 + 3 = 9 ( cm )

Cx vì OC nằm trên tia đối của Ot còn OB thuộc tia Ot nên điểm O cx nằm giữa C , B . Như vậy , BC = BO + OC

=> BC = 6 + 6 = 12( cm )

Bình luận (0)