Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Bích Ngọc
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 5 2021 lúc 10:52

- Tích cực: các đề nghị cải cách này đều đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó.

- Hạn chế: Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam lúc đó.

- Kết cục: các đề nghị, cải cách đã không được thực hiện, do sự bảo thủ của triều Nguyễn.  

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
8 tháng 5 2021 lúc 10:52

*Tích cực :

- Gây tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ

- Phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết thức thời

- Đap ứng phần nào nhu cầu và nguyện vọng của nhân dân

- Chuẩn bị cho sự ra đời cho trào lưu duy tân ra đời vào đầu thế kỉ XX

*Tiêu cực

-Lẻ tẻ, rời rạc

- Không xuất phát từ nhu cầu thực tế (giải quyết 2 mâu thuẫn trong xã hội)

- Một số đề nghị cải cách chưa phù hợp với hoàn cảnh đất nước ta lúc bấy giờ

- Nhà Nguyễn khước từ, không tiếp nhận

avatar boys
Xem chi tiết
Quốc Đạt
4 tháng 12 2016 lúc 9:23

Nói chung, những cải cách của Hồ Quý Ly nhằm mục đích xây dựng một nước Đại Ngu cường thịnh. Tuy nhiên, tư tưởng đổi mới của Hồ Quý Ly và những cải cách của ông thực hiện quá dồn dập trong một thời gian ngắn, không đạt kết quả như mong đợi và gây ra sự phẫn nộ trong nhân dân; đặc biệt là với các sĩ phu trung thành với nhà Trần.

Hồ Quý Ly, theo nhận định của một số nhà nghiên cứu, là một nhà cải cách có tài nhưng khả năng về quân sự của ông chưa tương đương với tài năng về văn trị. Khi còn làm tướng nhà Trần cầm quân chống Chiêm Thành, Hồ Quý Ly thường bị thua trận (thậm chí đã bị tướng dưới quyền chê là "bất tài"). Khi phải đối phó với nguy cơ xâm lược của nhà Minh, Hồ Quý Ly chỉ mong dùng lực đối lực để chống lại kẻ địch đất rộng người nhiều mà không tính tới chiến thuật. Ông than thở với các quan: "Ước gì có 100 vạn quân để chống lại giặc bắc". Về điểm này Hồ Nguyên Trừng sáng suốt hơn ông. Khi được Hồ Quý Ly giao phó việc quân sự, Hồ Nguyên Trừng nói "Thần không ngại đánh, chỉ sợ lòng dân không theo mà thôi". Nguyên nhân chính dẫn đến thất bại của Hồ Quý Ly chống lại thế lực ngoại bang của nhà Minh là sự mất lòng dân[30].

Khi lâm nguy, ông cũng mang phong độ của một văn nhân chứ không giống một chiến tướng (xem bài thơ phần Nội trị) nên không dám liều mình chết ở Lỗi Giang, dù lúc đó tuổi đã 70.

Hồ Quý Ly là vị vua giỏi cầm bút hơn cầm gươm. Nếu không có sự can thiệp mạnh của nhà Minh, rất có thể sự nghiệp của ông hoàn toàn có khả năng phát triển, mặc dù gặp phải sự chống đối của những người trung thành với nhà Trần trong nước

Diệp Phi Yến
Xem chi tiết
Hồ Quang Duy
Xem chi tiết
phú quảng nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 11 2017 lúc 11:35

Đáp án là D.

Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hiền
Xem chi tiết