cho (c) :y=3x- 4x2. Có Bao nhiêu tiếp tuyến của (c) đi qua điểm M(1;3)
Có bao nhiêu tiếp tuyến của ( C ) : y = x 3 - 3 x + 1 đi qua M(0;1)
Cho hàm số y = x 2 - 2 x + 3 có đồ thị (C) và điểm A(1;a). Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để có đúng hai tiếp tuyến của (C) đi qua a?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị (C) y = 2 x 3 - 3 x 2 + 5 : đi qua điểm A 19 12 ; 4
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Vì phương trình tiếp tuyến song song với đường thẳng y =-3x + 1nên nó có hệ số góc là -3
Do đó
f ' x = 3 x 2 − 10 x = − 3 ⇔ 3 x 2 − 10 x + 3 = 0
⇔ x = 1 3 x = 3
Với x = 1 3 thì y 0 = 40 27 Vậy phương trình tiếp tuyến là: y = − 3 x − 1 3 + 40 27 = − 3 x + 67 27
Với x=3thì y 0 = - 16 Vậy phương trình tiếp tuyến là: y = -3(x- 3) – 16 = - 3x – 7
Chọn đáp án C
Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = 2 x - 3 x + 2 đi qua giao điểm hai đường tiệm cận?
A. 1.
B. Không có.
C. Vô số.
D. 2.
Cho đồ thị ( C ) : y = x 3 - 3 x 2 . Có bao nhiêu số nguyên b ∈ ( - 10 ; 10 ) để có đúng một tiếp tuyến của (C) đi qua điểm B(0; b)?
A. 17
B. 9
C. 2
D. 16
Cho hàm số y = x 4 − 4 x 2 + 3 có đồ thị (C). Có bao nhiêu điểm trên trục tung từ đó có thể vẽ được 3 tiếp tuyến đến đồ thị (C).
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Đáp án C
Phương pháp giải: Lập phương trình tiếp tuyến với hệ số góc k và đi qua điểm thuộc Oy, sử dụng điều kiện để hai đồ thị tiếp xúc tìm tham số m
Cho hàm số y = x 4 − 4 x 2 + 3 có đồ thị (C). Có bao nhiêu điểm trên trục tung từ đó có thể vẽ được 3 tiếp tuyến đến đồ thị (C)
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Cho hàm số y = − x 3 + m x 2 + m x + 1 có đồ thị (C). Có bao nhiêu giá trị của m để tiếp tuyến có hệ số góc lớn nhất của (C) đi qua gốc tọa độ O ?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cho hàm số y = - x 3 + 4 x 2 + 1 có đồ thị (C) và điểm M(m ;1). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của m để qua M kẻ được đúng 2 tiếp tuyến đến đồ thị (C). Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng
A. 5
B. 40/9
C. 16/9
D. 20/3