Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2018 lúc 10:49

Gọi K là giao điểm của hai tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh B và góc ngoài tại đỉnh C.

Kẻ KE ⊥ BC, KF ⊥ AC, KD ⊥ AB

Vì K nằm trên phân giác của ∠(CBD) nên:

KD = KE (tính chất tia phân giác) (1)

Vì K nằm trên tia phân giác của ∠(BCF) nên:

KE = KF (tính chất tia phân giác) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: KD = KF

Điểm K nằm trong ∠(BAC) cách đều 2 cạnh AB và AC nên K nằm trên tia phân giác của ∠(BAC) .

Bình luận (0)
nguyễn nguyệt hà
Xem chi tiết
Nguyenvananh33
Xem chi tiết
Phan Ngọc Yến
Xem chi tiết
Trần Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
FG★Đào Đạt
Xem chi tiết
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
7 tháng 1 2021 lúc 20:48
Không với nhắn tin dc r huhu
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Min Min
Xem chi tiết
Thiên Tà
16 tháng 4 2021 lúc 20:22

Gọi M là giao điểm của hai tia phân giác của hai góc ngoài B và C của ∆ABC.

Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC

Theo định lí thuận về tính chất các điểm thuộc tia phân giác:

Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài )

MI = MK ( Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài )

Suy ra: MH = MK (cùng bằng MI)

⇒ M thuộc phân giác của góc BAC (định lí đảo về tính chất các điểm thuộc tia phân giác)

Bình luận (0)
otaku miumeo
16 tháng 4 2021 lúc 20:27

Gọi M là giao điểm của 2 tia phân giác 2 góc ngoài B,C

Kẻ MH ⊥ AB; MI ⊥ BC; MK ⊥ AC ( H ∈ AB, I ∈ BC, K ∈ AC)

Ta có: MH = MI (Vì M thuộc phân giác của góc B ngoài)

           MI = MK (Vì M thuộc phân giác của góc C ngoài)

  Suy ra : MH = MK => M thuộc phân giác của góc A

Bình luận (0)
tiến nguyễn phú
Xem chi tiết
•  Zero  ✰  •
16 tháng 5 2020 lúc 23:54

Hai phân giác trong của hai \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\)cắt nhau tại I nên I phải thuộc phân giác \(\widehat{A}\).

Từ D hạ DH, DK, DJ vuông góc lần lượt với AB, BC, AC

Ta có: DH = DK (do D thuộc phân giác ngoài của \(\widehat{B}\))

Tương tự: DK = DJ => DH = DJ

=> D thuộc phân giác góc A hay D thuộc AD. Vậy A, I, D thẳng hàng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Khanh
Xem chi tiết