Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 5 2017 lúc 12:32

Thi sĩ dùng nhiều từ láy để dựng cảnh, gợi ra tinh thần của cảnh:

+ Mưa êm đềm, quán tranh đứng im lìm

+ Hoa xoan rụng tơi bời

+ Đàn sáo mổ vu vơ

+ Mấy cánh bướm rập rờn

+ Những trâu bò thong thả

- Sử dụng các từ láy có tính chất, sắc thái giảm nhẹ: êm êm, vu vơ, rập rờn, thong thả...

+ Diễn tả trạng thái thụ động hoặc đều đều của chủ thể.

+ Từ láy làm nổi bật vẻ đẹp dịu dàng, yên ả, thanh bình của cảnh chiều xuân,cũng như nhịp sống khoan thai nơi đồng quê của tác giả

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 2 2017 lúc 4:01

Tràng Giang có nhiều đặc sắc về nghệ thuật:

- Thể thơ thất ngôn trang nghiêm, cổ kính, với cách ngắt nhịp quen thuộc tạo nên sự hài hòa

- Thủ pháp tương phản được sử dụng triệt để: hữu hạn/ vô hạn; nhỏ bé/ lớn lao, không/ có...

- Sử dụng đa dạng các kiểu từ láy: láy âm (Tràng Giang, đìu hiu, chót vót...) láy hoàn toàn (điệp điệp, song song, lớp lớp, dợn dợn...)

- Linh hoạt các biện pháp tu từ: hữu hạn/ vô hạn, nhỏ bé/ lớn, không/ có...

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
29 tháng 12 2017 lúc 7:53
Kết hợp hài hòa những thi liệu mang nét cổ điển của văn học cổ điện với văn học hiện đại. Nghệ thuật đối, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình, hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm. Cách ngắt nhịp 2/2/3 tạo nên những âm điệu buồn, man mác thể hiện rõ nét tâm trạng bâng khuâng của nhà thơ. Thể thơ thất ngôn bát cú: tạo nên không khí trầm mặc, cổ kính của thơ đường.
Thảo Phương
29 tháng 12 2017 lúc 7:56

- Âm điệu chung của bài thơ là âm điệu buồn lặng lẽ, bâng khuâng, man mác da diết, sầu lặng. Nổi bật trong suốt bài thơ là âm điệu buồn - đều đều, dập dềnh như sông nước ở trên sông, vừa lai âm điệu trong lòng thi nhân khi đứng trước cảnh Tràng Giang lúc chiều xuống.

- Chủ yếu là nhịp thơ 3 - 4 tạo ra âm điệu đều đều. Âm điệu tựa như dập dềnh trên sông và sóng biển.

- Sự luân phiên BB/ TT/ BB - TT/ BB/ TT, nhưng lại có những biến thái với việc sử dụng nhiều từ láy nguyên với sự lặp lại đều đặn tạo âm hưởng trôi chảy triền miên cùng nỗi buồn vô tận trong cảnh vật và hồn người.

Any Ciu
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 5 2017 lúc 11:27

Trong bài thơ tác giả sử dụng nhiều từ láy như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem lại vẻ riêng cho bài thơ:

- Từ láy có tác dụng tạo hình: trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng…

- Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm: mơ màng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, hốt hoảng, giật mình, nằng nặc…

Trong Thanh
Xem chi tiết
thảo nguyễn
21 tháng 10 2021 lúc 7:10

tham khảo( trên hoc24 có nhé):)))

 

loắt choắt 

xinh xinh

thoăn thoắt

nghênh nghênh

Nói lên hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên vui tươi vẫn sống mài trong lòng mọi người

À há lươn lẹo
21 tháng 10 2021 lúc 21:09

khổ nào bn???

 

Nghiêm Huyền Anh
Xem chi tiết
Hn . never die !
31 tháng 5 2021 lúc 21:18

Những từ láy có trong bài thơ: trầm ngâm, lâm thâm, xơ xác, nhẹ nhàng, mơ màng, lồng lộng, thổn thức, thầm thì, ngủ ngon, bồn chồn, bề bộn, hốt hoảng, đinh nình, phăng phắc, vội vàng, nằng nặc, lầm thâm, mênh mông.

Từ láy được sử dụng như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem đến cho bài thơ một vẻ đặc sắc riêng:

Từ láy có tác dụng miêu tả tạo hình: trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng...Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm:mơ màng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, hốt hoảng, nằng nặc...
Khách vãng lai đã xóa
pham xuan phuc
31 tháng 5 2021 lúc 21:19

bài nào ko biết vì có nhiều bài lắm

với cả ko biết bài văn hay bài thơ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Đỗ
Xem chi tiết