Những câu hỏi liên quan
Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết

Thay \(x=0\) vào ta có :

 \(0.P\left(1+1\right)=\left(1^2-4\right).P\left(0\right)\Leftrightarrow0=-3.P\left(0\right)\Leftrightarrow P\left(0\right)=0\)

Thay \(x=\pm2\) vào ta có : ... ( Chứng minh tương tự )

=> Vậy P ( x ) có ít nhất 3 nghiệm là x = 0; x = 2 và x = -2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
24 tháng 6 2020 lúc 18:05

+ Với \(x=0\Rightarrow0.P\left(0+1\right)=\left(0-4\right).P\left(0\right)\)

\(\Leftrightarrow-4.P\left(0\right)=0\)

\(\Rightarrow P\left(0\right)=0\)

Vậy \(x=0\)là nghiệm của đa thức .

+ Với \(x=2\Rightarrow2.P\left(2+1\right)=\left(4-4\right).P\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow2P\left(3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow P\left(3\right)=0\)

Vậy \(x=3\)là nghiệm của đa thức .

+ Với \(x=-2\Rightarrow\left(-2\right).P\left(-2+1\right)=\left(4-4\right).P\left(-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(-2\right).P\left(-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow P\left(-1\right)=0\)

Vậy \(x=-1\)là nghiệm của đa thức .

\(\Rightarrow\)\(P\left(x\right)\) có ít  nhất 3 nghiệm .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
heopeppp
24 tháng 6 2020 lúc 18:18

Vũ Cao Minh : Bạn làm sai rồi ..

Linn : Cảm ơn vì đã trả lời nhé , Lin làm đúng rồi .( nếu không là mik lại phải ngồi nát óc nghĩ )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
@Hacker.vn
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
10 tháng 5 2017 lúc 12:32

\(\left(x+1\right).P\left(x-1\right)+x.P\left(x-3\right)=0\)

Thay x = 0 vào đẳng thức trên ta được :

\(\left(0+1\right).P\left(0-1\right)+0.P\left(0-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow1.P\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow P\left(-1\right)=0\) => x = - 1 là nghiệm của P(x) (1)

Thay x = - 1 vào đẳng thức trên ta được :

\(\left(-1+1\right).P\left(-1-1\right)+\left(-1\right)P\left(-1-3\right)=0\)

\(\Rightarrow-P\left(-4\right)=0\)

\(\Rightarrow P\left(-4\right)=0\) => x = - 4 là nghiệm của P(x) (2)

Từ (1) ; (2) => P(x) có ít nhất 2 nghiệm (đpcm)

Bình luận (0)
tran le thuy duong
2 tháng 5 2018 lúc 18:45

 Với x = 0 Ta có : 

0.P ( 0 + 2 ) - ( 0 - 3 ) .P ( 0 - 1 ) = 0 \(\Leftrightarrow\)0 + 3P( -1 ) = 0 \(\Leftrightarrow\)P ( -1 ) = 0

\(\Rightarrow\)x = -1 là một nghiệm của đa thức P ( x )

Với x=3 Ta có

3.P ( 3 + 2  ) - ( 3 - 3 ) .P ( 3 - 1 ) = 0\(\Leftrightarrow\)0 + 3P( 5 ) = 0 - 0.P(2) = 0 \(\Leftrightarrow\)3.P( 5 ) = 0\(\Leftrightarrow\)P( 5 ) = 0

\(\Rightarrow\)x=5 là một nghiệm của đa thức P ( x )

Vậy đa thức P ( x ) có ít nhất hai nghiệm là -1 va 0

Bình luận (0)
Hoàng Thiện Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
30 tháng 5 2020 lúc 22:07

Bài làm:

Ta có:

+ Với x=0

=> 0.P(2)=(0-9).P(0)

<=> 0=(-9).P(0)

=> P(0)=0

=> x=0 là 1 nghiệm của P(x) (1)

+ Với x=3

=> 3.P(5)=(9-9).P(3)

<=>3.P(5)=0

=>P(5)=0

=> x=5 là 1 nghiệm của P(x) (2)

+ Với x=-3

=> (-3).P(-3+2)=(9-9).P(-3)

<=> (-3).P(-1)=0

=> P(-1)=0

=> x=-1 là 1 nghiệm của P(x) (3)

Từ(1),(2) và (3)

=> P(x) có ít nhất 3 nghiệm 

=> đpcm

Học tốt!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nghiem thi phuong uyen
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
9 tháng 4 2019 lúc 22:46

https://olm.vn/hoi-dap/detail/102494074854.html

tham khảo 

Bình luận (0)
Đinh Thúy Nga
Xem chi tiết
Hà Quang Hưng
3 tháng 5 2018 lúc 16:46
x.P (x+2)=(x-3).P(x-1) Xét x=-2,=3 thì chúng là nghiệm của P (x) hay đa thức đó có ít nhất 2 ng
Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
13 tháng 1 2020 lúc 20:05

\(x.P\left(x+2\right)-\left(x-3\right).P\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x.P\left(x+2\right)=\left(x-3\right).P\left(x-1\right)\)

+) x = 3 thì \(3.P\left(5\right)=0.P\left(2\right)=0\Rightarrow P\left(5\right)=0\)

+) x = 0 thì \(0.P\left(2\right)=-3.P\left(-1\right)\Rightarrow P\left(-1\right)=0\)

Vậy đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm là 5 và -1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Trọng Đức
21 tháng 6 2020 lúc 15:25

bạn Hà Quang Hưng sai rồi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Hải Minh
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
11 tháng 7 2016 lúc 17:55

Với x = 0 Ta có:

0.P(0 + 2) – (0 – 3).P(0 – 1) = 0 ⇔  0 + 3P(-1) = 0 ⇔  P(-1) =0

=> x = -1 là nghiệm của đa thức P(x)

Với x = 3 ta có:

3.P(3 + 2) –  (3 – 3) .P(3 – 1) = 0 ⇔ 3.P(5)  – 0.P(2) = 0

⇔ 3.P(5) = 0 ⇔ P(5) = 0

=>  x = 5 là nghiệm của đa thức P(x)

Vậy đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm là -1 và 0.

Bình luận (2)
Lê Thị Thanh Huyền
4 tháng 5 2017 lúc 10:53

vậy đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm là : -1 và 5 chứ Phùng Khánh Linh ....

Bình luận (0)
nguyễn văn lương
17 tháng 5 2019 lúc 13:05

Với x = 0 Ta có:

0.P(0 + 2) – (0 – 3).P(0 – 1) = 0 ⇔ 0 + 3P(-1) = 0 ⇔ P(-1) =0

=> x = -1 là nghiệm của đa thức P(x)

Với x = 3 ta có:

3.P(3 + 2) – (3 – 3) .P(3 – 1) = 0 ⇔ 3.P(5) – 0.P(2) = 0

⇔ 3.P(5) = 0 ⇔ P(5) = 0

=> x = 5 là nghiệm của đa thức P(x)

Vậy đa thức P(x) có ít nhất 2 nghiệm là -1 và 0.

Bình luận (0)
tran le thuy duong
Xem chi tiết
Song Joong Ki
Xem chi tiết
Lê Hải Dương
6 tháng 5 2016 lúc 9:14

Vì x.P(x+2)-(x-3).P(x-1)=0

suy ra x.P(x+2)=(x-3).P(x-1)

Xét x=0 và x=3 vào biểu thức kia thì sẽ cmr đa thức P(x) có ít nhất hai nghiệm (nghiệm là -1 và 3)

Bình luận (0)
Vu Kim Ngan
Xem chi tiết
nguyen nam thai
29 tháng 5 2018 lúc 15:56

minh chua hoc lop 7

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
29 tháng 5 2018 lúc 16:14

Bài này easy

Ta có : x.P(x+2) - (x-3) . P(x-1)=0

=> x . P(x+2 ) = ( x- 3 ) . P(x-1)

+)Xét x = 0

=> 0 . P(0+2) = ( 0 - 3 ) . P(0-1)

           0         = -3 . P (-1)

mà -3 khác 0 => P(-1) = 0 => -1 là một nghiệm của P (1)

+)Xét x = 3

=> 3 . P(3+2) = ( 3 - 3 ) . P(3-1)

    3 . P(5)       = 0 . P(2) = 0

mà 3 khá 0 => P(5) = 0 => 5 là 1 nghiệm của P (2)

Từ (1)(2)=> đpcm

   

Bình luận (0)
khải nguyên gia tộc
Xem chi tiết
Tứ Hoàng Tóc Đỏ
24 tháng 4 2016 lúc 9:31

Từ đẳng thức trên=>

xP(x+2)=(x-3)P(x-1)

Thay x=0 và được 0.P(x+2)=(0-3).P(0-1)

=>0=-3.P(-1) mà -3 khác 0

=>P(-1)=0

=> -1 là nghiệm của P(x)

Sau đó  bạn thay x=3 vào rồi làm tương tự như trên nha

Bình luận (0)
Tứ Hoàng Tóc Đỏ
24 tháng 4 2016 lúc 9:33

Những loại bài như thế này chỉ có cách đoán nghiệm thôi bạn ạ

Bình luận (0)